Thần tài gõ cửa – Kỳ 544: Chị Nguyễn Thị Yến
26/10/2020Nghe chị Yến tâm sự, chúng tôi – những người thực hiện chương trình như thấu hiểu được phần nào về sự vất vả của việc làm mẹ đơn thân nuôi hai con nhỏ. Di chứng sốt bại liệt năm 3 tuổi khiến người phụ nữ quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang này đi đứng khó khăn, thế nhưng, chị Yến luôn mạnh mẽ đối mặt với chặng đường tương lai bằng những bước đi giàu nghị lực.
Thắp sáng niềm tin – Kỳ 574: Em Phan Duy Minh
22/10/2020Mồ côi cha từ lúc còn rất nhỏ, từ đó đến nay, Duy Minh lớn lên chỉ bằng tình thương của người mẹ tảo tần. Thương mẹ, Minh phấn đấu đêm ngày trong học tập để giữ vững thành tích giỏi nhất khối trong những năm qua và thủ khoa kỳ thi tuyển sinh đầu vào lớp 10.
Trái tim nhân ái – Kỳ 560: Cháu Đoàn Nguyễn Như Ngọc
21/10/2020Giữa lúc niềm hạnh phúc gia đình ngập tràn thì biến cố ập tới, đứa con gái nhỏ Như Ngọc phát hiện mắc phải căn bệnh tim khi chỉ mới hơn 6 tháng tuổi. Căn bệnh tim bẩm sinh cứ từng ngày bòn rút sức khỏe của con, khiến Như Ngọc không thể phát triển bình thường như bao đứa trẻ khác. Con lớn lên chật vật trong từng hơi thở, từng phút giành giật sự sống trong mỗi ca phẫu thuật.
Địa chỉ nhân đạo: Bà Trần Thị A
19/10/2020Thắp sáng niềm tin – Kỳ 573: Nguyễn Thị Diễm Chi
15/10/2020Sinh ra trong nghèo khó, lớn lên lại chứng kiến người thân lần lượt mang bệnh, có lẽ phần nào đã khiến cô trò nhỏ này trở nên trầm lặng, sống nội tâm. Nhưng thay vì suy sụp, gục ngã thì Diễm Chi lại biến nỗi buồn thành động lực, đó là cố gắng và nỗ lực hết mình để duy trì thành tích xuất sắc trong học tập. Trong đó, nổi bật nhất là kết quả cuối năm lớp 10 vừa qua, cô trò này đạt điểm trung bình đến 9.2. Trước đó, em từng tham gia kỳ thi HSG môn Hóa cấp huyện và đạt giải Khuyến khích.
Trái tim nhân ái – Kỳ 559: Chị Nguyễn Thị Ngọc Thuận
14/10/2020Câu chuyện bắt đầu từ 10 năm trước, vợ chồng bà Nguyễn Thị Ngọc Thuận và ông Lê Văn Náo rời quê Tiền Giang lên Biên Hòa tìm kế mưu sinh. Vất vả nơi quê người, ông bà chỉ mong ước tương lai có thể đổi thay từ đôi bàn tay siêng năng ngày đêm làm lụng. Thế nhưng biến cố bệnh tật ập xuống, khiến đôi vợ chồng đành tay trắng trở về quê.
Thần tài gõ cửa – Kỳ 542: Anh Lê Văn Vàng
12/10/2020Sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó, hơn ai hết, anh Vàng thấu hiểu những lận đận của mình bắt nguồn từ việc không có một công việc ổn định. Vì vậy, khi được người quen thương tình chỉ dạy cho nghề hớt tóc, người đàn ông khiếm khuyết này đã mạnh dạn vượt qua những trở ngại của bản thân, cố gắng học và rèn luyện tay nghề để không trở thành gánh nặng cho người thân.
Địa chỉ nhân đạo: Ông Nguyễn Văn Tươi
12/10/2020Là hộ nghèo, không có đất sản xuất, trước đây vợ chồng ông Tươi phải bươn chải mưu sinh ở Đồng Nai, nhưng thu nhập cũng không là bao từ công việc bảo vệ và giúp việc nhà của 2 vợ chồng. Và khi ngã bệnh, số tiền dành dùm bấy lâu của đôi vợ chồng ở tuổi gần 60 không đủ để trang trải thuốc men… Sau 6 lần hóa trị tại bệnh viện ung bướu TP.HCM, do không thể tiếp tục xoay sở chi phí điều trị nên ông Tươi phải về nhà uống thuốc nam cầm cự qua ngày.
Chuyến xe nhân ái - Kỳ 483: Tỉnh Đồng Tháp
12/10/2020Thắp sáng niềm tin – Kỳ 572: Em Trịnh Quốc Thành
09/10/2020Nhờ năng nổ, hoạt bát, cộng với tinh thần chịu khó ham học hỏi, nhất là ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật nên trong 2 năm lớp 10 và 11 vừa qua, Quốc Thành xứng đáng được nhận bằng khen "Học sinh 3 tốt" cấp trường. Đặc biệt trong 2 năm học này, điểm trung bình em đều duy trì ở mức khá cao 9.1, xuất sắc nằm trong tốp đầu của lớp. Nhưng để đạt được những thành tích ấn tượng này, ngoài cố gắng học tập thì Quốc Thành còn nỗ lực vượt qua những khó khăn từ hoàn cảnh gia đình nghèo mà lại đeo mang nhiều bệnh tật
Trái tim nhân ái – Kỳ 558: Cháu Huỳnh Nguyễn Kha
07/10/2020Làm mẹ, ai cũng ước ao đứa con mình đứt ruột sinh ra sẽ có một tuổi thơ bình an, khỏe mạnh. Và với người làm cha thì dẫu có nặng oằn vai gánh mưu sinh cũng chẳng nề hà khó nhọc, tất cả chỉ vì con. Thế nhưng đã gần 5 tháng nay, vợ chồng anh Huỳnh Duy Khanh và chị Nguyễn Thị Bông ngụ ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, Tp. Cần Thơ chẳng thể nào yên giấc vì đứa con trai út Huỳnh Nguyễn Kha chẳng may mắc bệnh tim bẩm sinh tứ chứng Fallot.
Thần tài gõ cửa – Kỳ 541: Anh Trần Văn Út
05/10/2020Thần tài gõ cửa đã tìm đến ngôi nhà của người thợ mộc khuyết tật, ngụ tại ấp 7A1, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, anh là Trần Văn Út…Đôi chân bị co quắp từ khi lọt lòng, trải qua hết những thăng trầm của thời niên thiếu, đến nay, anh Út đã ngót nghét có trong tay gần 20 năm kinh nghiệm về công việc bào, cưa, đục đẽo…
Địa chỉ nhân đạo: Chị Nguyễn Thị Mười Bốn
05/10/2020Được chuẩn đoán bị suy thận mãn giai đoạn 5, kèm hội chứng thận hư, tăng huyết áp và thiếu máu tim cục bộ, hai lần được bác sĩ Bệnh viện Quân y 121 và Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long chỉ định lên tuyến trên chữa chị nhưng chị Nguyễn Thị Mười Bốn, ngụ ấp 8, xã Tân Lộc, huyện Tam Bình xin được nằm điều trị nội trú ở Bệnh viện tỉnh vì gia đình không có khả năng lo chi phí. Và giờ chị mới vừa trải qua cuộc tiểu phẫu cầu tay để cải thiện bệnh tình.
Thắp sáng niềm tin – Kỳ 571: Em Lưu Ái Thân
01/10/2020Cuộc sống gia đình dẫu phải đối mặt với nhiều khó khăn khi mẹ qua đời, còn cha thì bị tật ở chân vì cơn sốt bại liệt từ bé, nhưng khát khao được cắp sách đến trường để thực hiện ước mơ học tập luôn được Ái Thân vun đắp
Trái tim nhân ái – Kỳ 557: Cháu Phạm Quỳnh Anh
30/09/2020Thoáng nhìn, mấy ai biết được em Phạm Hữu Hạnh đã là cha của hai đứa nhỏ. Và cũng mấy ai biết được suốt 1 năm qua em đã phải sống cảnh gà trống nuôi con như thế nào, trong đó con gái lớn Phạm Quỳnh Anh đang đeo mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh từ nhỏ.
Thần tài gõ cửa – Kỳ 540: Anh Võ Anh Quốc
28/09/2020Võ Anh Quốc - một người đàn ông bị khuyết tật 2 chân, di chuyển khó khăn nhưng vẫn say sưa với công việc yêu thích của mình. Suốt ngày tiếp xúc với những khúc gỗ xù xì, dụng cụ thô ráp, đôi tay lúc nào cũng bám đầy bụi bặm, nước sơn và có cả những chai sần của dấu vết thời gian nhưng với anh, chỉ cần sống trọn trong niềm đam mê, được làm ra những vật dụng điêu khắc với họa tiết sống động là anh như quên hết những nhọc nhằn của cái nghề vốn nặng nhọc và luôn đòi hỏi sáng tạo không ngừng trên từng sản phẩm.