Bên cạnh việc trình bày các kiến thức được học trong sách giáo khoa, thí sinh thi tốt nghiệp và tuyển sinh đều phải vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài văn nghị luận có độ dài 400-600 từ.
Môn Ngữ văn (tốt nghiệp THPT) I. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5 điểm) Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài. * Văn học Việt Nam: * Văn học nước ngoài: Câu II. (3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ). – Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. II. Phần riêng (5 điểm) Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5 điểm) Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5 điểm). |
Môn Ngữ văn (tuyển sinh ĐH, CĐ) I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm) Câu I (2 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam Câu II (3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ). II. Phần riêng (5 điểm) Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Nội dung kiến thức liên quan đến các tác giả, tác phẩm như yêu cầu đối với phần câu 1 (đã nêu trên) Câu III.b (theo chương trình nâng cao) Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với thí sinh chương trình chuẩn, bổ sung thêm các tác phẩm, tác giả sau: |
Theo VnExpress