Phòng ngừa viêm đường hô hấp bằng vắc xin dịp cuối năm
30/12/2024Cúm, viêm phổi, viêm phế quản… là những bệnh thường gặp vào cuối năm. Trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người có bệnh nền cần chủ động phòng ngừa, đặc biệt là các bệnh đã có vắc xin.
Vì sao người mắc Zona thần kinh đau đớn kéo dài?
01/10/2024Hầu hết dân số đã từng mắc thủy đậu, virus vẫn “ngủ” lại trong các hạch thần kinh và chờ thời cơ tấn công khi người bệnh tuổi cao, suy giảm miễn dịch, suy nhược cơ thể gây Zona thần kinh. Hệ thống tiêm chủng VNVC sắp đưa vắc xin về phục vụ người dân.
Sốt xuất huyết: Thời điểm nào trong năm cũng có thể bùng phát dịch
17/09/2024Sự nóng lên của trái đất, thói quen sinh hoạt của người dân, tốc độ đô thị hóa,... đã tạo điều kiện cho muỗi phát triển lây truyền bệnh. Dù mỗi năm các ca mắc sốt xuất huyết đều tăng cao nhưng người dân vẫn còn lơ là, xem thường dịch, đánh giá nhẹ tầm quan trọng của việc phòng, chống dịch bệnh.
Khẩn trương đưa trẻ tiêm vắc xin sởi tránh mắc bệnh, lây lan
09/09/2024Số ca mắc sởi đang tăng nhanh từng ngày, nhiều trường hợp biến chứng nặng, nhập viện điều trị, thậm chí tử vong. Ngay thời điểm này, trẻ em và người lớn cần gấp rút tiêm ít nhất 2 mũi vắc xin sởi để có cơ hội tạo miễn dịch sớm, tăng tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng lên trên 95%, chặn dịch bệnh lan rộng.
Người xuất khẩu lao động, đi du học, du lịch cần tiêm vắc xin gì?
29/08/2024Vắc xin là biện pháp phòng bệnh quan trọng, giúp đảm bảo sức khỏe, năng suất lao động, học tập người lao động, du học sinh, người đi du lịch. Các vắc xin được khuyến cáo gồm cúm, phế cầu, não mô cầu, viêm gan B, sởi - quai bị - rubella...
Vắc xin trẻ cần tiêm trước năm học mới
12/08/2024Vài tuần trước mùa tựu trường là thời điểm lý tưởng bổ sung các mũi vắc xin ngừa sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, thủy đậu… cho trẻ, sẵn sàng hành trang sức khỏe cho năm học mới.
Trẻ em và người lớn phòng bạch hầu thế nào?
15/07/2024Bạch hầu lây nhanh qua đường hô hấp có thể đe dọa tính mạng của cả trẻ em và người lớn. Tiêm ngừa là cách phòng bệnh an toàn, hiệu quả lên đến 99%.
Người cao tuổi dễ nhập viện do bệnh truyền nhiễm, phòng ngừa ra sao?
28/06/2024Người cao tuổi có chức năng hệ miễn dịch và các cơ quan đều suy yếu, có thể mắc một lúc nhiều bệnh lý mạn tính và chuyển hóa như tiểu đường, tim mạch, phổi... Nếu mắc thêm các bệnh truyền nhiễm, người cao tuổi rất dễ trở nặng, nguy cơ tử vong cao. Để phòng ngừa bệnh, người cao tuổi cần được ưu tiên tiêm vắc xin để lấp “khoảng trống miễn dịch”.
Phòng bệnh mùa hè cho trẻ thế nào là đúng và đủ?
10/06/2024Mùa hè nhiều trẻ tham gia khóa học ngoại khóa, đi du lịch và về quê, tăng nguy cơ mắc các bệnh theo mùa như cúm, sởi, viêm màng não, viêm não Nhật Bản… Việc thờ ơ, chưa tiêm vắc xin, không tiêm đúng lịch hoặc bỏ quên mũi nhắc là nguyên nhân khiến nhiều trẻ nhiễm bệnh và chịu di chứng vĩnh viễn.
Bệnh truyền nhiễm có thể lan rộng từ “người lành mang trùng”
10/10/2023Người lành mang trùng vừa là nguồn lây, vừa là nguồn lưu hành bệnh trong cộng đồng. Vắc xin là biện pháp tăng độ miễn dịch cộng đồng, tránh lây nhiễm bệnh từ người lành mang trùng.
Góc nhìn sự thật: Chấn chỉnh những biểu hiện lệch lạc về tiêm vắc-xin COVID-19
10/06/2022Trong công tác phòng chống dịch COVID-19, nước ta xác định vắc-xin là “lá chắn” quan trọng nhất. Đến nay Việt Nam đã đạt độ bao phủ vắc-xin COVID-19 trong toàn dân, trở thành 1 trong 6 quốc gia có tỉ lệ bao phủ vaccine cao nhất trên thế giới. Nhờ đó, đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân và đưa đất nước trở lại bình thường mới. Tuy nhiên, khi dịch bệnh đã được kiểm soát tốt thì có không ít người không chịu tiêm vắc-xin COVID-19 mũi nhắc lại, thậm chí lại xuất hiện nhiều thông tin tiêm vắc-xin có thể ảnh hưởng đến sức khỏe về sau...
Chuyện hôm nay: Tăng cường lá chắn từ vắc-xin
17/12/2021Tính đến thời điểm này, tình hình tiêm ngừa vắc-xin cho người từ 18 tuổi trở lên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đối với mũi 1 đạt tỷ lệ 99,6%, mũi 2 là 96%. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, tỉnh đã triển khai tiêm mũi vắc xin tăng cường cho các đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính phủ nhằm giảm số ca mắc và chuyển nặng, giúp người dân thích ứng an toàn với dịch bệnh...
Chuyện hôm nay: Chiến dịch tiêm vắc-xin cho trẻ em
05/11/2021Việt Nam có 30% dân số dưới 18 tuổi, để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng, tạo lá chắn an toàn phòng chống dịch COVID-19 thì phải hướng đến bao phủ vắc-xin cho trẻ em. Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đến cuối tháng 10/2021 đã có hơn 12.200 trẻ bị nhiễm COVID-19, là đối tượng có sức đề kháng yếu và tuổi nhỏ nên rất dễ bị tổn thương khi chẳng may nhiễm COVID-19. Chính vì thế, việc tiêm vắc-xin cho trẻ em sẽ giúp nước ta sớm đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương tổ chức cho học sinh đi học trở lại trực tiếp tại trường. Chiến dịch tiêm chủng cho trẻ em từ 12 đến 17 tuổi triển khai trên toàn quốc, bắt đầu từ tháng 11/2021, tiến hành trước tại các địa phương đã trải qua đợt giãn cách xã hội, mật độ dân số đông, nguy cơ lây nhiễm cao...
Phóng sự: Vắc-xin ý thức
23/10/2021Dịch COVID-19 đã cơ bản được kiểm soát, đưa cuộc sống dần trở về trạng thái bình thường mới. Tuy nhiên, diễn biến dịch bệnh vẫn còn phức tạp, kéo dài, nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là thực hiện công tác phòng chống dịch, nỗ lực giữ vững thành quả đã đạt được, tiếp tục phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Để làm được điều này, mỗi người dân cần có ý thức tự giác thực hiện các quy định một cách nghiêm túc, để thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19...
Chuyện hôm nay: Vắc-xin COVID-19 - Chìa khóa thích ứng an toàn
15/10/2021Trong tình hình dịch bệnh vẫn còn phức tạp, khó lường, nếu chủ quan, thiếu cảnh giác dịch bệnh có thể bùng phát bất cứ lúc nào. Không ai có thể an toàn khi cộng đồng chưa an toàn. Thủ tướng Chính phủ đã xác định, công tác phòng chống dịch trong giai đoạn tới là “Thích ứng an toàn với dịch COVID-19”, trong đó vắc-xin là chìa khóa quan trọng trong công tác phòng chống dịch...
Chuyện hôm nay: Vac-xin COVID-19 - Vì sức khoẻ nhân dân
05/03/2021Đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế - xã hội của nước ta và các nước trên thế giới. Hạn chế tất cả mọi hoạt động đời sống, sản xuất của người dân. Chính vì thế Vac-xin ra đời như một lá chắn thép giúp mang lại hiệu quả trong công tác đẩy lùi dịch bệnh này. Thời gian tới đây, nước ta sẽ triển khai tiêm ngừa vac-xin COVID-19 cho một số đối tượng ưu tiên và sẽ tiến tới tiêm chủng mở rộng trong toàn dân. Việc tiêm ngừa Vac-xin đóng vai trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời giúp khôi phục và phát triển nền kinh tế của đất nước.
WHO chính thức công nhận hệ thống quản lý về vắc xin của Việt Nam
23/06/2015Đại diện của WHO đã trao chứng nhận cho hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam. Như vậy, Việt Nam chính thức trở thành một trong 39 quốc gia được trao chứng nhận và được quyền xuất khẩu vắc xin cho các chương trình lớn của WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc. Chứng nhận có hiệu lực trong 2 năm và theo định kỳ 2 năm, WHO sẽ tiến hành đánh giá lại các chức năng của cơ quan quản lý.