(THVL) Nhớ Tết xưa
24/01/2012Vậy là một năm nữa sắp trôi qua, cái se lạnh của buổi giao mùa càng làm cho lòng tôi luôn ngập tràn cảm xúc. Bao kỷ niệm ấu thơ cũng chợt ùa về, gợi nhớ những hình ảnh Tết xưa.
Một Nguyễn Ngọc Tư khác qua "Cánh đồng bất tận"
10/06/2011Đầy bất ngờ và lý thú, đậm đặc bản sắc Nam bộ. Đậm đặc đến mức dẫu chưa một lần tới Nam bộ cũng thấy rõ nó hiện ra mồn một khi đọc văn Nguyễn Ngọc Tư.
Gian nan giữ lấy nếp nhà
09/06/2011Quyết đoán và dám chịu trách nhiệm về những quyết định của mình cũng là một khía cạnh tích cực của tính gia trưởng.
Nhớ người "rót biển vào chai"
09/06/2011"Một cộng với một bằng đôi/ Anh cộng cô đơn thành biển/ Nắng tắt mà người không đến/ Anh ngồi rót biển vào chai". Chỉ một vài con chữ nói về sự cô đơn, thất vọng này đủ làm sáng tên tuổi Trịnh Thanh Sơn, buộc mọi người phải nói mãi tới nó. Và Sơn không chỉ có "Biển vắng"…
Mẹ Việt ngạc nhiên với giáo dục Tây Ban Nha
09/06/2011Một vài so sánh như trên để thấy rằng, giáo dục Việt Nam không hoàn toàn quá tải như mọi người vẫn nghĩ.
Người nghèo Việt Nam - nghèo vẫn hoàn nghèo
08/06/2011Các chiến lược về giảm nghèo của Việt Nam cần xây dựng trên quan điểm chung là mọi người dân Việt Nam cần được hưởng đầy đủ quyền dân sự, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa. Chính phủ cần nhận thức việc đầu tư vào những người đói nghèo cùng cực không phải hành động của tình thương, mà là nghĩa vụ về nhân quyền.
Những giá trị văn hóa truyền thống trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
08/06/2011Nói đến Nguyễn Khoa Điềm, ai cũng dễ dàng hình dung ra một phong cách thơ đẫm chất triết luận xuất phát từ vốn tri thức uyên bác và bề sâu văn hoá trong mối liên tưởng vừa sắc sảo triết lý lại vừa huyền ảo thấp thoáng bóng dáng văn hoá cổ xưa của hồn dân tộc. “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất liệu văn học và văn hoá dân gian. Câu thơ dù ở thể thơ truyền thống hay thơ tự do bao giờ cũng phảng phất phong vị của ca dao, tục ngữ. Chất hiền minh của trí tuệ dân gian thấm đẫm trong từng từ”
"Cảm ơn" trong cách nói lịch sự của người Nhật
08/06/2011Trong hệ thống tính cách dân tộc của người Nhật, thái độ lễ phép, lịch sự là một chuẩn tắc có vị trí trung tâm trong cuộc sống hằng ngày của họ; cũng là nội dung căn bản trong sinh hoạt của người Nhật.
Lăng kính nhà văn: Vì trẻ thơ trước hết là đạo đức
07/06/2011Phải coi nền nếp gia phong trên kính, dưới nhường; công dung ngôn hạnh; hiếu nghĩa liêm trí dũng… là văn hóa, là thuần phong mỹ tục của dân tộc được đúc kết từ nghìn đời. Rời xa tinh hoa đó là tội ác, là tham nhũng và các thói hư tật xấu khác mặc sức sinh sôi nảy nở, tác oai tác quái….
Những hiện vật kỳ lạ trong bảo tàng đời sống
07/06/2011Có những vật dụng trong đời sống con người không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội, nhưng nó lại có một sứ mệnh giữ cho sợi dây vô hình nối chúng ta với những gì thân thuộc và thiêng liêng không bao giờ đứt.
Nguyễn Quang Thân - Người lữ hành bền bỉ
07/06/2011Mẹ tôi có lần bảo tôi: “Mẹ cho con một câu để có thể làm cẩm nang sống cả cuộc đời. Đó là “hãy coi nặng tinh thần hơn vật chất!” Nhờ nghe lời mẹ dặn mà tôi thành kẻ đi săn không mỏi mệt những giá trị tinh thần cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Chỉ luôn tiếc mình sức hèn tài mọn. Nhưng ai có thể nói mình đã làm trọn những gì muốn làm trong suốt cuộc đời?
Nhà văn Tô Hoài đặt bàn viết ở đâu?
06/06/2011Phòng viết của cụ ở Nghĩa Đô là căn phòng xây thêm ra ngoài vườn, trông ngoài như cái lô cốt, mùa rét đóng cửa trông bịt bùng lắm. Nhưng khi ngồi bên bàn viết tiếp tôi, cụ mở cánh cửa sổ phía trong, hóa ra bên ngoài là một con phố nhỏ, bên kia đường là một quán nước có mấy người công nhân xây dựng quần áo lấm lem vôi vữa, đang tranh luận gì hăng hái lắm. Nếu cụ mở nốt cửa kính, chắc sẽ nghe được họ nói gì.
Bà đã dạy cháu như thế
06/06/2011Nhiều ông bố mà mẹ khác không bao giờ để cho con cái động vào thứ gì cả. Bà không làm thế. Bà bảo nếu thế thì nó lớn lên không bao giờ biết làm cái gì cả, quan trọng hơn, là nó không biết quý trọng những gì người khác làm cho nó.
Nguyễn Việt Chiến chiêm nghiệm 'Tổ quốc nhìn từ biển'
04/06/2011Tôi nghĩ rằng hình tượng Tổ quốc trong thơ tôi (và trong thơ của nhiều nhà thơ Việt Nam yêu nước) là một chủ đề bất tận, có tính sử thi xuyên suốt qua nhiều năm tháng. Điều quan trọng là nhà thơ phải thở hơi thở đời sống của dân tộc mình và trái tim nhà thơ phải đập cùng nhịp với những khổ đau, mơ ước của nhân dân mình.
Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: 30 năm hát về “dấu chân trăn trở của Người”
04/06/2011“Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tàu đi xa. Khi quê hương còn chìm nổi, Người đã lên tàu đi xa...”. Trong những dịp mừng sinh nhật Bác Hồ, nhất là trong đợt kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911), những lời ca trầm hùng của bài hát Dấu chân phía trước ngày đêm vang lên trên mọi ngả đường Tổ quốc.
Nhà văn Từ Bích Hoàng: “Cái đèn chao” lặng lẽ
03/06/2011Nhiều người nói rằng, trong những năm chiến tranh, con người ta sống với nhau đơn giản hơn nhiều, trong sáng hơn nhiều. Tôi nghĩ không hẳn như vậy. Cũng có người nói, cái còn lại trong cuộc đời mỗi con người là chuyện ân nghĩa. Ân nghĩa như dòng sông tưới tắm cho đôi bờ tươi tốt của một đời người, một kiếp người. Tôi nghĩ nếu cuộc đời sau chót chỉ còn đọng lại sự thù hận thì sự sống hẳn đã không tồn tại.
Từ người chị lỡ bước sang ngang tới cô lái đò
02/06/2011Dường như tác giả muốn nói : trên cái nền rộng lớn và buồn đau của cuộc đời, người phụ nữ dù như thế nào đi nữa, cũng không có lỗi. Ngược lại, chỉ sự có mặt của họ đã là niềm an ủi, là chút ấm lòng cho đám khách qua sông đông đảo là cánh đàn ông chúng ta! Có thể cảm thấy điều đó khi lắng nghe lại cái âm hưởng riêng biệt toát ra từ những bài thơ Nguyễn Bính viết về phụ nữ.
Lên xuống Cổng Trời
02/06/2011Món chân giò nướng thảo quả và măng thảo quả xào thịt treo sẽ còn theo mãi trong ký ức của tôi với mùi vị nồng nàn thơm thảo của những người Nùng, người Dao sát vùng biên giới xa xôi.
Nhà văn Di Li: Hoàn hảo là trên hết
02/06/2011Có khó khăn gì đâu cái sự làm cho thêm đẹp. Ai cũng yêu cái đẹp mà, chẳng lẽ nhà văn là cứ phải úi xùi, xấu xí thì mới viết văn hay.