Thích ứng biến đổi khí hậu: Trồng lúa hướng đến bán tín chỉ carbon
11/11/2024ĐBSCL là vùng sản xuất lúa lớn nhất nước, chiếm hơn 50% tổng sản lượng và trên 90% lượng gạo xuất khẩu. Xây dựng vùng chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh là giải pháp giúp sản xuất lúa gạo phát triển bền vững trước những tác động của biến đổi khí hậu.
Đô thị văn minh: Phát triển thị trấn Cái Nhum thích ứng biến đổi khí hậu
30/10/2024Thị trấn Cái Nhum là đô thị trung tâm của huyện Mang Thít, thuộc vùng kinh tế động lực phía Đông - Đông Nam của tỉnh Vĩnh Long. Với sự tập trung đầu tư trọng điểm vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, thị trấn Cái Nhum đạt tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển thích ứng biến đổi khí hậu theo tiêu chí đô thị xanh, bền vững.
Thích ứng biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu - Thách thức và cơ hội phát triển bền vững vùng ĐBSCL
14/10/2024ĐBSCL được dự báo là một trong năm đồng bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trên thế giới do biến đổi khí hậu. Quy luật dòng chảy thay đổi, lũ diễn biến bất thường. Khô hạn, xâm nhập mặn ngày càng gay gắt. Sụt lún, sạt lở, mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Để thích ứng, nhiều giải pháp được tập trung triển khai, mang lại những kết quả khả quan. Biến đổi khí hậu đặt ra nhiều thách thức, đồng thời cũng mở ra cơ hội để ĐBSCL phát triển bền vững trong bối cảnh mới.
Nông nghiệp bền vững: Phát triển nền nông nghiệp xanh thích ứng biến đổi khí hậu
05/06/2023Yêu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước chuyển biến liên tục. Trước đây thị trường chọn lựa nông sản an toàn, chất lượng cao, nay bên cạnh chất lượng thì những sản phẩm được sản xuất theo quy trình canh tác bảo vệ hệ sinh thái, môi trường và sức khỏe cộng đồng càng được ưu tiên chọn lựa. Xu hướng này thúc đẩy kinh tế nông nghiệp thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường, vừa góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.
Đô thị văn minh: Phát triển đô thị thích ứng biến đổi khí hậu
01/03/2023Thành phố Vĩnh Long được quy hoạch là đô thị trung tâm của tỉnh về kinh tế, văn hóa, xã hội và thương mại dịch vụ….Thời gian qua, thành phố đã được tập trung đầu tư nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp bền vững: Nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu cho hợp tác xã nông nghiệp
05/12/2022Thực hiện kế hoạch triển khai "Đề án nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2025", Bộ NN & PTNT đã triển khai nhiều hoạt động, tập trung hỗ trợ các giải pháp giúp phát triển HTX, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu qua những mô hình hiệu quả, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp bền vững: Nâng giá trị mô hình thích ứng biến đổi khí hậu
28/11/2022Ở ĐBSCL có nhiều mô hình thích ứng tự nhiên, để các mô hình này phát triển bền vững cần thiết sự tham gia các doanh nghiệp, địa phương và bà con nông dân để nâng giá trị sản phẩm.
Chuyên đề kinh tế: Doanh nghiệp chủ động thích ứng biến đổi khí hậu
01/11/2022ĐBSCL được đánh giá là một trong ba vùng đồng bằng trên thế giới phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Thực tế thời gian qua đã cho thấy, tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn, khô hạn đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất và đời sống của người dân, gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp và cản trở sự phát triển của vùng ĐBSCL. Trong bối cảnh đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để chủ động phòng tránh rủi ro, thích ứng và tìm ra những cơ hội phát triển mới từ những tác động mà biến đổi khí hậu gây ra.
Thời tiết ấm áp bất thường giữa mùa thu châu Âu
31/10/2022Dù hiện tại châu Âu đang vào giữa mùa Thu, song nhiều quốc gia Tây Âu và Trung Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Đức lại ghi nhận mức nhiệt khá cao. Thời tiết ấm áp bất thường ở châu Âu đã làm gia tăng lo ngại về những tác động của biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp bền vững: Phát triển nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu
24/10/2022Các yếu tố thời tiết, khí hậu, thủy văn ở ĐBSCL ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất và đời sống. Do vậy, rất cần những giải pháp phát triển nông nghiệp với khả năng thích ứng cao trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Chuyên đề kinh tế: Doanh nghiệp nỗ lực thích ứng biến đổi khí hậu
17/05/2022ĐBSCL là vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn và khô hạn ở ĐBSCL diễn biến ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn, đe dọa nghiêm trọng đến vùng nguyên liệu nông nghiệp và ảnh hướng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, cần có sự hành động từ các cơ quan chức năng, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu để có thể tìm ra những giải pháp thích ứng hiệu quả, vừa giảm thiểu những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra, vừa hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến môi trường sinh thái.
Nông nghiệp bền vững: Biến đổi khí hậu và giải pháp thích ứng trong nông nghiệp
26/04/2021Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2018, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động rõ rệt đến nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. Riêng vùng ĐBSCL, trong tương lai gần, sẽ có khoảng 35% dân số bị ảnh hưởng, và khoảng 40,5% tổng sản lượng lúa của vùng chịu tác động tiêu cực. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cùng ngành Nông nghiệp và bà con nông dân phải có phương án nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, để ổn định sản xuất, góp phần cải thiện đời sống người dân nông thôn.
Nông nghiệp bền vững: Xây dựng mô hình VAC thế hệ mới thích ứng biến đổi khí hậu
23/11/2020Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, dịch bệnh nhiều và sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường toàn cầu hóa, nông nghiệp Việt Nam cần thay đổi cách nghĩ cách làm, để đạt được các yêu cầu tăng trưởng bền vững. Cũng với nguyên lý chung của mô hình kinh tế VAC, nhưng làm theo cách mới sẽ là giải pháp hữu hiệu khi mà đất đai, nguồn nước và điều kiện lao động ở nông thôn trở nên khó khăn hơn so với trước.
Khôi phục vườn sầu riêng sau hạn mặn | Chuyện hôm nay
27/06/2020Bà con trồng sầu riêng đang nôn nóng bón phân, phun thuốc để khôi phục vườn sau hạn mặn. Nhưng thực tế, quá trình này không hề dễ dàng, tác động sai sẽ làm tình trạng vườn càng thêm suy kiệt. Kỹ thuật phục hồi sầu riêng đúng đắn, dựa trên góc độ khoa học, kết hợp nghiên cứu thực tế là rất cần thiết lúc này.
Phóng sự: Ngậm ngùi sầu riêng
13/06/2020Là loại trái cây đặc sản, có giá trị kinh tế cao, sầu riêng đã mang lại một cuộc sống sung túc, khấm khá cho bà con xứ cù lao Ngũ Hiệp và các địa phương lân cận. Toàn vùng ĐBSCL có hơn 15.000 ha sầu riêng. Đối với nhiều bà con, sầu riêng là giấc mơ đổi đời đã trở thành hiện thực ...Thế nhưng, hạn mặn đi qua, màu xanh sức sống đang mất dần trên nhiều diện tích chuyên canh sầu riêng ở miền Tây.
Thiếu nước ngọt do ảnh hưởng biến đổi khí hậu
23/03/2020Biến đổi khí hậu, cụ thể là tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn xảy ra đã và đang tác động rất lớn đến đời sống con người.
Phiên họp lần thứ 7 của Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đổi khí hậu
10/04/2019Tại Hà Nội, phiên họp lần thứ 7 của Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước đã khai mạc với chương trình khá dày đặc nhằm đánh giá kết quả và đề ra những trọng tâm hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng; Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Môi trường Vương quốc Hà Lan đồng chủ trì phiên họp.