Giải pháp nông nghiệp bền vững - Kỳ 11: Chăm sóc vườn cây ăn trái trong mùa mưa | Trailer
18/07/2024Mùa mưa lũ năm 2024 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp. Với những loại cây ăn trái nhạy cảm như sầu riêng, nhóm cây có múi đòi hỏi bà con nhà vườn cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để vườn cây tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh cũng như áp lực dịch hại.
Nông nghiệp bền vững: Quản lý hiệu quả rệp sáp trong vườn cây ăn trái
08/04/2024Mùa khô, nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho loài côn trùng chích hút, như rệp sáp phát sinh phát triển. Hiện tại, rệp sáp được ghi nhận tấn công nhiều nhóm cây trồng, trong đó có nhóm cây ăn trái có tiềm năng xuất khẩu như sầu riêng, chôm chôm, cây có múi.
Bạn nhà nông - Kỳ 236: Quản lý sâu rầy vườn cây ăn trái mùa nắng
11/03/2024Trong canh tác vườn, thời tiết nắng nóng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng phát triển. Nhiệt độ cao làm rút ngắn vòng đời sâu rầy, giúp chúng nhân mật số nhanh, lây lan mạnh, khó quản lý.
Bạn nhà nông - Kỳ 236: Quản lý sâu rầy vườn cây ăn trái mùa nắng | Trailer
08/03/2024Thời tiết nắng nóng, rầy xanh, rệp sáp, bọ trĩ xuất hiện nhiều, gây hại nặng, khó kiểm soát.
Nông nghiệp bền vững: Quản lý cỏ trên vườn cây ăn trái mùa mưa
21/08/2023Trên vườn cây ăn trái, cỏ dại thường xuất hiện nhiều. Đây là đối tượng dịch hại thường gây ra nhiều khó khăn cho nhà vườn trong quá trình canh tác, nhất là trong mùa mưa, cỏ phát triển mạnh làm gia tăng chi phí sản xuất. Tuy nhiên, cỏ dại cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ sinh thái vườn, làm tăng tính đa dạng và tơi xốp đất. Do đó, việc quản lý cỏ hiệu quả, kiểm soát tốt độ che phủ cỏ trên vườn sẽ là giúp tận dụng những ưu điểm của cỏ, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo vệ môi trường.
Bạn nhà nông - Kỳ 228: Quản lý hiệu quả dịch hại vườn cây ăn trái mùa mưa
04/07/2023Hiện nay thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều loài sâu bệnh có xu hướng bùng phát mạnh, gây hại nhiều trên vườn cây ăn trái. Bên cạnh đó, điều kiện canh tác cũng như biện pháp phòng trị của bà con vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả quản lý sâu bệnh chưa cao.
Bạn nhà nông - Kỳ 228: Quản lý hiệu quả dịch hại vườn cây ăn trái mùa mưa - Trailer
29/06/2023Các loài côn trùng chích hút hiện có xu hướng ngày càng khó trị. Mưa nhiều làm cho tình trạng thối trái diễn ra phổ biến, bệnh vàng lá thối rễ trở nên nghiêm trọng. Giải pháp nào để chăm sóc vườn phát triển tốt trong điều kiện bất lợi?
Bạn nhà nông - Kỳ 224: Quản lý dịch hại vườn cây ăn trái mùa nắng
06/03/2023Những tháng cao điểm mùa nắng nóng là điều kiện thuận lợi để nhiều loài sâu rầy gây hại trên vườn cây phát triển mạnh. Trong đó, các loài dịch hại chính như: Rệp sáp, bọ trĩ, sâu đục trái có xu hướng ngày càng khó phòng trị hơn, gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái cây.
Bạn nhà nông - Kỳ 224: Quản lý dịch hại vườn cây ăn trái mùa nắng - Trailer
02/03/2023Những tháng cao điểm mùa nắng nóng là điều kiện thuận lợi để nhiều loài sâu rầy gây hại trên vườn cây phát triển mạnh. Rệp sáp, bọ trĩ, sâu đục trái có xu hướng ngày càng khó phòng trị hơn, gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái cây.
Bạn nhà nông - Kỳ 217: Chăm sóc vườn cây ăn trái mùa mưa
09/08/2022Quá trình thâm canh làm tăng áp lực dịch hại trên vườn cây ăn trái. Đặc biệt, trong mùa mưa sẽ là điều kiện thuận lợi để nấm bệnh phát triển mạnh gây ra các bệnh nguy hiểm như: thối rễ, nứt thân xì mủ, thán thư… làm ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng.
Bạn nhà nông - Kỳ 217: Chăm sóc vườn cây ăn trái mùa mưa - Trailer
03/08/2022Quá trình thâm canh làm tăng áp lực dịch hại trên vườn cây ăn trái. Những tác nhân gây thối rễ, nứt thân xì mủ, bệnh đốm nâu trên thanh long, thán thư trên xoài có khả năng gây ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm.
Bạn nhà nông - Kỳ 216: Quản lý các loại rầy rệp trên vườn cây ăn trái - Trailer
30/06/2022Các nhóm rầy rệp ngày càng trở nên khó phòng trị, gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng cây trồng.
Bạn nhà nông - Kỳ 189: Bảo vệ vườn cây ăn trái qua mùa hạn mặn
10/03/2020Từ sau tết nguyên đán đến nay, nước mặn đã xâm nhập sâu và liên tục duy trì nồng độ mặn nguy hiểm tại nhiều vùng chuyên canh cây ăn trái ở ĐBSCL. Đây là diễn biến chưa từng xảy ra nên hầu hết nhà vườn đều bất ngờ. Giờ đang cao điểm của mùa khô nên vấn đề quan trọng hàng đầu là tìm mọi biện pháp để cứu vườn cây vượt qua hạn mặn khốc liệt nhất từ trước đến nay.
Nhiều vườn cây ăn trái ngập sâu do vỡ đê bao
03/10/2019Triều cường những ngày qua đã làm vỡ nhiều đoạn đê bao, bờ bao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân. Tại xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, một trong những xã cù lao cặp sông Tiền, nhiều vườn cây ăn trái đã bị ngập do vỡ bờ bao.
Vĩnh Long xây dựng vùng cây ăn trái xuất khẩu
13/08/2019Tỉnh Vĩnh Long hiện có hơn 57.100 ha vườn cây ăn trái, trong đó số diện tích đang cho trái chiếm hơn 83%. Tỉnh đang kêu gọi các nhà đầu tư trong ngoài nước đầu tư vốn hoặc liên doanh thực hiện Dự án hợp tác xây dựng vùng sản xuất cây ăn trái xuất khẩu tại các huyện, thị trong tỉnh.