(THVL) Nhớ Tết xưa
24/01/2012Vậy là một năm nữa sắp trôi qua, cái se lạnh của buổi giao mùa càng làm cho lòng tôi luôn ngập tràn cảm xúc. Bao kỷ niệm ấu thơ cũng chợt ùa về, gợi nhớ những hình ảnh Tết xưa.
Chuyện vui về các nhà văn, nhà thơ nữ
11/03/2011Lứa “con gái” viết văn, làm thơ trạc tuổi tôi, giờ đã kẻ còn, người mất, nhưng chuyện vui về các chị thì do được tiếp xúc nhiều, tôi cũng ghi lại được đôi điều.
Đều là người tài
11/03/2011Hôm chủ nhật, ông Lý đang chơi máy vi tính tại nhà, đột nhiên nghe có tiếng gõ cửa. Vừa nghe ông Lý đã biết ngay lại có người đến gạ gẫm bán hàng nên không trả lời. Nhưng tiếng gõ cửa vẫn cứ cành cạch, cành cạch. Thế là ông vểnh mặt lên, ra mở cửa, nghiêm giọng bảo: "Đừng gõ ở đây, nhà tôi không cần mua thứ gì".
Tác giả "Buồn ơi chào mi": Một đời buồn nhiều hơn vui
09/03/2011Francoise Sagan là một hiện tượng độc đáo bậc nhất của văn đàn Pháp thế kỷ XX. Tác phẩm đầu tay "Buồn ơi chào mi" (Bonjour tristesse) được in ra khi bà mới 19 tuổi đã gây tiếng vang rộng khắp.
Website văn chương: Nỗi lòng ai tỏ…
09/03/2011Theo số liệu thống kê, hiện nay, cả nước có khoảng trên 3 triệu thuê bao internet, trong số đó có đến hơn 60% thuê bao là các games online, những đối tượng không dùng mạng như một nhu cầu tìm kiếm tri thức.
Chong lên mà nhớ
08/03/2011Năm nào cũng vậy, lịch cứ trôi về tháng ba là chị lại kêu ran trên báo, hãy giải phóng bọn chị hãy công bằng với bọn chị. Những bạo hành những ngược đãi những vùi dập vẫn đang tồn tại nhức nhối.
Nhớ nhà thơ Hoàng Trung Thông
08/03/2011Mùa xuân này là năm thứ 18 nhà thơ lớn Hoàng Trung Thông từ biệt chúng ta... Tôi vẫn nhớ một ngày cuối năm 1992, một buổi chiều Hà Nội lao xao gió mùa Đông Bắc, tôi đến thăm nhà ông. Ông đang nằm suy tư dưới sàn gỗ lau bóng, bỗng bật dậy mừng vui...
Ơi, cặp ba lá...
02/03/2011Khi tôi trở thành thiếu nữ, cặp ba lá đã biến mất tự hồi nào. Nhưng mẹ thì vẫn “son sắt” với cặp ba lá, với một niềm tin bất di bất dịch về lẽ yêu thương.
Đỗ Chu - Một tài năng chín sớm
02/03/2011Những truyện ngắn đầu tiên như Ao làng, Thung lũng cò, Hương cỏ mật, Mùa cá bột của Đỗ Chu đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân đội vào hai năm 1962-1963.
Những mảnh nhớ cũ
28/02/2011Nằm dưới cái bóng của giấc ngủ vẫn còn đẫm rợp, trong cơn chiêm bao mơ màng của thành phố, đôi khi tiếng rao của những người sửa bếp gas, mài dao kéo… làm tôi như chìm lỉm vào một giấc trưa nào đã cũ
Đầu xuân gõ cửa dịch giả triệu phú khu ổ chuột
23/02/2011Khi biết tin chị Bích Lan được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng cho bản dịch tiểu thuyết "Triệu phú khu ổ chuột", tôi thực sự xúc động. Từ lâu, tôi đã rất khâm phục tài năng và nghị lực sống phi thường của chị...
Áo rách và nắm bụi
23/02/2011Hai thằng nhỏ leo qua rào, một đứa bị kẽm gai cào rách toạc áo. Cái vết rách hình chữ L bên hông nó thò ra mảng da đen thùi lùi, đen đến nỗi cảm giác làm thâm kim luôn cái áo màu cam lợt. Xui rủi là tôi cũng có mặt ở đó, và đang chụp hình chúng và chú thích hiện lên trong đầu ngay khi màn trập máy ảnh chưa mở, “qua một hàng rào kẽm gai của resort đang xây dở…”
Bánh chưng qua rằm
21/02/2011Bánh chưng để qua Rằm tháng Giêng thì chắc chắn là thiu hết. Năm nay lạnh, bánh có thể không thiu, nhưng chắc chắn sẽ bị “lại gạo”.
Nguyên nhân viết sai: nhìn từ xã hội
21/02/2011Vì sao tình trạng dùng tiếng Việt lộn xộn, tuỳ tiện, bừa bãi hiện nay không hề thuyên giảm mà có chiều hướng gia tăng đáng sợ? Do nhà trường, do sách giáo khoa? Do Nhà nước? Do xã hội? Hay do chính chúng ta?
Ngày thơ Việt Nam: Truyền thống “cứu” Hiện đại
18/02/2011Trong ngày hội tôn vinh thi ca lớn nhất nước diễn ra cả ngày hôm qua, 17/2 (15/1 Tân Mão) tại Văn Miếu, rất nhiều nhà văn, nhà thơ đến từ mọi miền đất nước cũng như du khách nước ngoài đã được (bị) “ngợp” bởi thơ thiếu nhi, thơ truyền thống và thơ hiện đại qua các hình thức ngâm thơ, đọc thơ, hát thơ, thả thơ và trình diễn thơ…
“Quỷ thi” Lý Hạ
18/02/2011Theo "Almanach - Những nền văn minh thế giới" thì trong bậc thang tiến hóa của nền văn minh nhân loại đã để lại nhiều dấu ấn khó phai mờ trên nhiều bình diện văn hóa vật chất, tinh thần. Đó là những tác phẩm Đường thi rực rỡ một thời, biểu tượng huy hoàng của ngôn ngữ nhân loại đạt đỉnh điểm thăng hoa.
Nuôi mèo để "diệt"... sầu
16/02/2011Theo nhà văn Lê Vân, chỗ họ hàng của Lê Văn Trương cho biết, những ngày sống ở Sài Gòn, Lê Văn Trương rất nghèo túng. Thỉnh thoảng mới in được một cuốn sách, chủ yếu là tái bản nên đôi khi còn thiếu cả gạo, củi. ấy thế mà trong nhà lúc nào cũng nuôi hàng chục con mèo
"Tình cũ" của mẹ
16/02/20111. Hai mươi năm, tôi mới về quê ngoại chơi; họ hàng ở đó chẳng còn ai, chỉ nhớ được vài người hàng xóm. Nhưng quê ngoại thì vẫn còn nhớ chúng tôi. Lâu lắm mới được nghe cái giọng quê ngoại lảnh lót như tiếng chim của cô Hào.
Nhà văn Dạ Ngân nói về hiện tượng Uyên Linh
14/02/2011Tác giả 'Gia đình bé mọn' cho rằng, việc đông đảo khán giả ủng hộ nữ ca sĩ Vietnam Idol thể hiện một xã hội rất cần nguồn cảm hứng sống, và đó cũng là điều mà nền văn học Việt Nam hiện nay đang thiếu.
Nhạc sĩ Dương Thụ: Không ai học được chữ ngờ
14/02/2011Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, nhạc sĩ Dương Thụ đã trở nên nổi tiếng. Bây giờ, ông ung dung sống với một đời sống vật chất đáng để nhiều người mơ ước, với một gia đình hạnh phúc. Nhưng, ở đằng sau những vinh quang, người nhạc sĩ tài hoa ấy đã từng trải qua một đoạn đời khác, đoạn đời của những biến thiên mà chính ông nhiều khi cũng không lường trước được.