Huỳnh Kim Phụng (1926 - 1970)
26/10/2008Bà cùng du kích băng đồng vượt sông, vào ấp chiến lược phát động quần chúng nổi dậy phá kềm làm cho bọn giặc nhiều phen khiếp sợ. Bọn chúng đặt cho bà biệt danh “Tám cạc-bin”.
Phan Văn Chương (1892 - 1985)
19/10/2008Nhưng chỉ một thời gian ngắn, ông đã rẽ ngoặt cuộc đời theo tiếng gọi của lương tâm và tinh thần yêu nước, vào chiến khu chống Pháp.
Bùi Thị Mè (1928 - ... )
14/10/2008“Đối với tôi, Đảng đã ở trong tim từ những ngày đầu tham gia vào cuộc kháng chiến chống Pháp”.
Phan Văn Sử (1910 - 1982)
14/10/2008Vì lý tưởng, vì dân tộc, ông đã từ bỏ mọi bả vinh hoa phú quý mà không ít người cùng điều kiện hoàn cảnh như ông mắc phải để dấn thân vào con đường cách mạng, tận tụy trung thành với sự nghiệp cách mạng trọn đời.
Phan Huấn Chương (1902 - 1943)
13/10/2008Phần quan trọng nhất trong sự nghiệp văn chương của Phan Huấn Chương là tiểu thuyết và truyện ngắn. Ở thể loại này có thể kể ra một số tác phẩm như tiểu thuyết “Hòn máu bỏ rơi”, tiểu thuyết “Tan tác”, truyện ngắn “Sống cả đôi đàng”, truyện ngắn “Con mên 30”.
Lý Liễu (1893 - 1933)
13/10/2008Lý Liễu quả thật là một “quái kiệt” của phong trào đại Đông Du như giáo sư - học giả Nguyễn Văn Hầu đã gọi trong bài viết trên tạp chí “Bách khoa” năm 1963.
Trần Ngọc Lầu (1862 - 1937)
19/09/2008Nữ sĩ Trần Ngọc Lầu là một người có sắc có tài, đặc biệt là tài làm thơ.
Đốc binh Lê Cẩn (... - 1872)
19/09/2008Nghĩa khí có sẵn, chán ghét sự bất lực của triều đình Huế, đau thương trước những tủi nhục của đất nước bị xâm lược, ông cũng như một số văn thần, võ tướng yêu nước rời bỏ con đường làm quan để tổ chức, tập hợp nghĩa quân nổi lên chống Pháp.
Nghệ sĩ ưu tú Thanh Hương (1923 - 1985)
18/09/2008Với vai chị Hai trong vở “Lòng dân” và Như Mẫu trong vở “Cánh tay Dương Tá”, nghệ sĩ Thanh Hương đã nhận được Bằng khen của Bộ Văn hóa và vinh dự hơn, cô được xếp là diễn viên hạng A.
Hòa thượng Khánh Anh (1895 - 1961)
17/09/2008Ông có khả năng đặc biệt trong trước tác của mình. Đó là sự diễn đạt dễ hiểu nhưng lại rất thấu đáo. Ông có giọng văn dí dỏm, hay dùng điển cố địa phương, ngôn ngữ bình dân nên dễ đi vào lòng Phật tử.
Trần Văn Hữu (1895 - 1985)
07/09/2008Người ta tiếc cho một kỹ sư canh nông Trần Văn Hữu, một trí thức, một nhà khoa học hiếm có hồi ấy không làm gì công ích cho đất nước.
Anh hùng LLVTND Võ Văn Tưởng (1948 - 1970)
22/08/2008Võ Văn Tưởng đã góp phần xuất sắc vào việc xã Hòa Hiệp được tuyên dương danh hiệu Anh hùng.
Nguyễn Giao (... - 1873)
21/08/2008Trong số hào kiệt chống Pháp, Nguyễn Giao còn rất trẻ (theo Vĩnh Long xưa và nay của Huỳnh Minh), nhưng đã biểu lộ tinh thần bất khuất đáng khâm phục.
Nguyễn Phát Đạt (1902 - 1990)
07/08/2008Ông được Đảng, Nhà nước tặng Huân chương Độc lập hạng Nhì, Kháng chiến hạng Nhất, được Đảng tặng Huy hiệu 40 và 50 năm tuổi Đảng.
Nghệ sĩ ưu tú Thanh Loan (1917 - 1982)
04/07/2008Còn mãi ở lại đây là gương một người con hy sinh, có gánh nặng gia đình cha mẹ, anh, em; gương một người nghệ sĩ tiên phong có gan, có đầu óc, từng chỉ dạy học trò như cô Thanh Nga trong tuồng “Vợ và tình”, trong bao nhiêu vai Thu và vai Lan trong “Lan và Điệp”, tưởng còn lâu mới có người thay thế...
Anh hùng LLVTND Lê Văn Lăng (1946 - 1968)
07/06/2008Với nhiệm vụ mới, anh càng hăng say chiến đấu và đã cùng đồng đội lập nhiều chiến công vang dội.
(THVL) Nhà thơ Mặc Khải (1911 - 1982)
04/06/2008Điều đáng quý nhất là ở bất kỳ hoàn cảnh nào - cầm súng chiến đấu ngoài chiến trường hay cầm bút tranh đấu trên mặt trận văn hóa tư tuởng - thì Mặc Khải cũng vẫn trung thành với lý tưởng và hoài bão từ thuở thanh niên.
Tống Phước Hiệp (… - 1776)
20/05/2008Ông là người có công rất lớn trong việc mở mang phát triển kinh tế, giữ gìn và ổn định sinh hoạt xã hội không những cho dinh Long Hồ, mà còn cho cả vùng đất Tây Nam bộ.
Châu Thị Vĩnh Tế (1766 - 1826)
03/05/2008Bà Châu Thị Vĩnh Tế còn là người có công xây dựng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - Châu Đốc.