Nhóm ngư cụ dùng trên ruộng (2)
03/11/2010Người đi nơm nghe tiếng cá trê chép miệng, định hướng bầy cá đi rồi chặn đầu bầy cá, đợi đến nhảy xuống úp cá. Lúc đó, cá bị kẹt trong nơm và dính vào lưới. Người đi nơm cá đưa tay vào nơm, kéo lưới gỡ bắt từng con một.
Nhóm ngư cụ dùng trên ruộng (1)
30/10/2010Giai đoạn đầu, cá mắc cạn trên ruộng ở những lỗ chân trâu. Ở đó, ban đêm, cá nằm cựa quậy làm nước đục, người dân sáng sớm ra tìm những lỗ nhỏ có nước đục, biết chắc là cá đã nằm ở đó, chỉ cần đưa tay vào bắt.
Ngư cụ
28/10/2010Trong một ngày và đêm, hay tính chính xác là trong 24 giờ 57 phút có hai lần nước lớn và hai lần nước ròng (Phan Hữu Trinh, 1988 : 80). Giữa nước lớn và nước ròng, một khoảng vài phút nước đứng.
Nông cụ thu hoạch (2)
26/10/2010Cộ là phương tiện vận chuyển rất tiện lợi của nông dân, có thể chở lúa bó từ ruộng về sân, chở những bao lúa hay chở rơm… Nông dân ở Vĩnh Long thường dùng cộ chiếc.
Nông cụ thu hoạch (1)
22/10/2010Vòng hái của người Việt ở ĐBSCL lại giống dụng cụ cắt lúa của một số dân tôc ở biên giới phía Bắc và người Choang ở khu tự trị Quảng Tây - Trung Quốc. Có nhiều khả năng người Việt ở ĐBSCL tiếp thu dụng cụ gặt lúa này và gọi là vòng hái.
Bừa
18/10/2010Nọc cấy là hiện vật dùng phổ biến ở ĐBSCL. Ở tỉnh Vĩnh Long, nọc cấy của người Khmer có hình thức đẹp hơn nọc cấy của người Việt. Nọc cấy của người Khmer thân dài cong vút lên, chạm trổ tinh vi.
Bàn cào
14/10/2010Cày bắp hay còn gọi là cày Miên. Cày Miên là cày sử dụng hai sức kéo, có nguồn gốc của người Khmer.
Nông cụ làm đất - gieo cấy (2)
12/10/2010Người phát phải có kỹ thuật, từ cách đứng cách bước cho đến cách vung phảng, gọi là “phát thế”.
Nông cụ làm đất - gieo cấy (1)
09/10/2010Ngoài 4 loại phảng vừa đề cập, ở Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ… còn có loại phảng cổ lùn, góc cổ 75 độ nên cũng được gọi là phảng nắp nhặt để đối lại với phảng nắp cổ 90 độ là phảng nắp lơi.
Nông và ngư cụ truyền thống ở Vĩnh Long (2)
02/10/2010Cách tính công bằng tầm gọi là công ta, và như vậy, công ta ở Vĩnh Long lớn hơn một công hiện nay đang dùng (công tây), tức 1.000 mét vuông.
Nông và ngư cụ truyền thống ở Vĩnh Long (1)
28/09/2010Đất đồng là “đất ở ngoài đồng, cũng hiểu là một cuộc đất trồng và minh mông”.
Sự đa dạng và thống nhất về văn hóa ở Vĩnh Long thể hiện qua đặc điểm ngôn ngữ (8)
24/09/2010Nhìn chung, tiếng nói ở Vĩnh Long về cơ bản không có sự khác biệt đáng kể so với tiếng nói được sử dụng rộng rãi ở khu vực Nam bộ ngoài một vài đặc điểm riêng của địa phương.
Sự đa dạng và thống nhất về văn hóa ở Vĩnh Long thể hiện qua đặc điểm ngôn ngữ (7)
22/09/2010Có lẽ, Long Hồ không chỉ một “hồ nước” nào cả, mà chỉ là hình thức dùng chữ Hán để phiên âm một địa danh sẵn có, nhiều khả năng là địa danh Khmer (giống trường hợp “Cửu Long” được dùng để phiên âm từ krong [sông]).
Hội họa Vĩnh Long từ năm 1975 đến nay (4)
07/08/2010Ngoài sự không ngừng phát triển về lực lượng sáng tác, phân hội Mỹ thuật còn là một phân hội có phong trào hoạt động rất mạnh, rất tích cực và rất có ý nghĩa.
Văn học chữ quốc ngữ ở Vĩnh Long (4)
08/07/2010Thơ bà thường lấy tâm sự riêng lột tả cảnh tình nên rất gắn với thời cuộc. Nhìn chung, bà là nhà thơ có tư tưởng yêu nước tiến bộ.
Hội họa Vĩnh Long từ năm 1975 đến nay (3)
07/07/2010Điều đáng mừng là các họa sĩ thuộc thế hệ này được đào tạo căn bản về kiến thức hội họa của Trường Đại học Mỹ thuật TPHCM.
Biểu nói dóc thì nói dóc
10/06/2010Đến nhà, tui đem thuốc giồi ra hút khan, nói tào lao thiên hạ tới trưa.
Hội họa Vĩnh Long từ năm 1975 đến nay (2)
07/06/2010Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, điều kỳ diệu lớn đã đến với Đặng Can khi anh trở thành niềm tự hào của hội họa Vĩnh Long và hội họa cả nước.
Trái dưa hấu bằng cái nhà
06/05/2010Hồi xưa, cù lao An Bình còn gọi là cù lao Dưa, vì trồng rất nhiều dưa : dưa leo, dưa hấu…
Hội họa Vĩnh Long trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (2)
07/01/2010Nhờ tính trực quan sinh động của tranh vẽ, các tác phẩm mỹ thuật đã thực sự trở thành một lợi khí sắc bén của Đảng trong việc tuyên truyền, kêu gọi tinh thần yêu nước, tinh thần xả thân vì độc lập, tự do của Tổ quốc.