Thất Phủ miếu (Chùa Ông)
02/06/2010Có thể nói, đây là công trình mỹ thuật xuất sắc chẳng những đối với các công trình của người Việt, mà còn của người Hoa nữa.
Mộ nhà thơ Nhiêu Tâm
03/05/2010Văn phong nhà thơ Nhiêu Tâm mang bản sắc dân tộc, thời đại và góp vào thi ca châm biếm miền Nam một tiếng cười bằng ngôn ngữ giản dị và mang chút xót xa của sĩ phu bất đắc chí.
Khu tưởng niệm đồng chí Phạm Hùng, một công trình của trái tim
10/04/2010"Công lao của đồng chí Phạm Hùng đối với sự nghiệp nước ta rất to lớn. Cuộc đời hoạt động sôi nổi và phong phú của đồng chí là một tấm gương sáng đối với mọi người cộng sản và mọi người Việt Nam ta" - Nguyễn Văn Linh (Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam).
Di chỉ khảo cổ học Thành Mới
09/04/2010Qua giám định bằng phương pháp phóng xạ C14, các hiện vật Thành Mới có niên đại từ thế kỷ I đến thế kỷ thứ VI sau Công nguyên.
Cây da cửa Hữu
10/03/2010Qua cơn tàn phá, rất may, trước cửa Hữu thành Vĩnh Long còn cây da sống sót. Nhân dân giữ gìn, bảo vệ cây da, gọi tên cây da cửa Hữu để lưu dấu và hoài niệm về thành Vĩnh Long xưa.
Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang
11/02/2010Giai đoạn chống Mỹ cứu nước, nhiều hoạt động cách mạng diễn ra có lúc âm thầm bí mật, có lúc công khai trực diện với kẻ thù, giành thắng lợi lớn trên nhiều mặt. Nổi bật là sự kiện Thánh tịnh Ngọc Sơn dựng đài Ngưỡng Thiên tổ chức lễ cầu nguyện Hòa Bình.
Miếu Công thần
10/02/2010Dân gian thường gọi ngôi miếu này là Đình Khao do tương truyền các quan cựu trào thường chọn nơi này để yến ẩm, khao thưởng.
Đình Tân Hoa (Đình Cái Đôi)
09/02/2010Thần Nông được thờ trong một ngôi miếu con ở góc bên. Tục lệ này cũng khác lạ với những ngôi đình khác ở Nam Bộ.
Lăng Ông Tiền quân Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn
08/02/2010Công đức lớn của ông là giúp dân vùng Trà Ôn, Trà Vinh, Măng Thít khai khẩn đất hoang, thành lập xóm làng. Ngoài ra, năm 1819, ông được Thoại Ngọc Hầu phân công đốc thúc dân phu đào kênh Vĩnh Tế.
Chùa Long Khánh
21/11/2008Hơn 30 năm trụ trì chùa Long Khánh, Hoà thượng Thích Pháp Vân đã tạo ra cho cách mạng một cơ sở đáng tin cậy, an toàn, góp phần thực hiện mong ước hòa bình, độc lập của cả dân tộc.
Đình Hậu Thạnh
13/11/2008Đến nay, đình vẫn còn mang đậm nét đình làng Nam bộ với vẻ uy nghi. Trong đình còn lưu giữ nhiều hiện vật quí giá. Hàng năm, dân làng tề tựu về đây cầu cho mưa thuận gió hòa và thưởng thức nghệ thuật dân gian.
Miếu quan tiền hiền Phan Công An
25/10/2008Sinh tiền, gia nghiệp của ông đơn bạc nhưng lòng quân bình đoan chính, hết lòng vì mọi người nên dân làng xa gần đều kính mộ.
Đình làng Thiện Mỹ
20/10/2008Đình Thiện Mỹ là một công trình văn hóa vô giá mà người xưa để lại cho nhân dân Trà Ôn.
Đình Hòa Ninh
06/10/2008Đình Hòa Ninh có một lịch sử hình thành lâu dài. Trải qua những đổi thay của lịch sử và sự mai một của thời gian, đình vẫn còn được gìn giữ cho tới ngày nay.
Đình Long Hồ
07/07/2008Đình thần Long Hồ có niên đại lâu đời, sau nhiều lần trùng kiến, trùng tu, đình vẫn giữ được nét kiến trúc đẹp, cổ kính. Bên trong đình bày trí đẹp, trang nghiêm.
Khu di tích cách mạng Cái Ngang
05/07/2008Đây là nơi nhân dân Vĩnh Long dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Vĩnh Long đoàn kết chiến đấu, một lòng chăm lo cho sự nghiệp cách mạng.
Đình Bình Phụng
26/06/2008Trong sân đình có một bia sự kiện Nam Kỳ khởi nghĩa năm 1940. Bia làm bằng nguyên khối đá hoa cương màu đỏ do cựu nghĩa quân Phan Văn Hòa (Võ Văn Kiệt) phụng lập, ghi lại sự kiện Nam Kỳ khởi nghĩa năm 1940.
Đình Long Thanh
11/06/2008Khoảng năm 1754, sau khi năm họ Mai, Hồ, Mạc, Võ, Đoàn và nhiều lưu dân khác khai phá thành lập thôn Long Thanh thì ngôi đình làng này xây cất tại vàm Bùng Binh, ấp Hưng Long.
Chùa Tiên Châu
20/05/2008Theo truyền thuyết, hai làng Bình Lương và An Thành mặc dù cách nơi đô hội không xa nhưng không khí tĩnh mịch, cây cối tốt tươi. Tại nơi đây có xóm chài lướI, cửa nhà thưa thớt. Những đêm trăng thanh gió mát, thỉnh thoảng có tiên nữ xuống trần tắm gội và đùa giỡn.
Chùa Kỳ Son
19/05/2008Hoa sen này đặt trên cái ngai nhiều tầng cũng chạm những hình cánh sen lớp ngửa, lớp sấp và nhiều lớp hoa cách điệu trông rất đẹp. Ngoài ra, ở tầng hai gian chánh điện, các cột đều có đắp nổi hình tượng chim thần Mahakaruda và tượng nữ thần Kây-no đỡ mái.