Chuyện của nhạc sĩ "Chúng con bên giấc ngủ của Người"
19/05/2011Tác giả bài hát nổi tiếng về Bác cho biết: “Tôi viết bài hát đó khi mới 22 tuổi rưỡi. Đó là tháng 6/1976, tôi vừa ở chiến trường miền Nam về. Một trung sĩ vào học năm thứ nhất khoa thanh nhạc của Nhạc viện Hà Nội.”
“Hình ảnh Bác Hồ là niềm tin đưa tôi đến với đam mê hội họa”
18/05/2011Dù chưa một lần được gặp Bác Hồ nhưng Trần Hòa Bình dành cho Bác một tình cảm đặc biệt bằng tấm lòng của người đam mê hội họa. Sau 40 năm gắn bó với nghệ thuật, ông đã vẽ hơn 500 bức tranh về Bác Hồ.
Đường sang nước Pháp
18/05/2011Khi mỗi sản phẩm làm ra được thẩm định tốt - xấu theo tiêu chí tỉ lệ phần trăm chất xám nó chứa đựng là bao nhiêu thì vai trò của tri thức là vô cùng quan trọng, nó quyết định sự sống còn của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và cả cộng đồng xã hội. Tri thức là thứ tài sản vô hình, vô giá. Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói thiên niên kỉ thứ III là kỷ nguyên kinh tế tri thức đâu anh!
Nghệ sĩ Tiến Hợi: Kể chuyện đóng vai Bác Hồ
18/05/2011Thêm một lần nữa, nghệ sĩ Tiến Hợi (Nhà hát kịch Hà Nội) được mời đóng vai Bác Hồ trong chương trình nghệ thuật "Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bản giao hưởng Điện Biên". Tính đến nay, anh đã có hơn 20 lần hóa thân trong vai vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc .
Phía sau một thần tượng
18/05/2011Gần 4 năm sau ngày mất nhà thơ Phạm Tiến Duật - người được ca tụng như “con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại”, “cây săng lẻ của rừng già”, “nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”... với những bài thơ “có sức mạnh của một sư đoàn” - là lúc vợ con ông cùng những người bạn vừa tập hợp thêm tư liệu, hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị ông được phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt này...
Người chụp những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
17/05/2011Các bức ảnh về Bác của nhiếp ảnh gia Bùi Á đều có bố cục đẹp, chọn đúng khoảnh khắc để bấm máy. Hình ảnh Bác tươi cười, trang trọng. Có những tấm ảnh Bác như đang tư lự, nghĩ về đồng bào miền Nam... Mặc dù thời đó chỉ là ảnh đen trắng nhưng nhiều bức ảnh về sau đã thành ảnh nghệ thuật.
Nữ sĩ Xuân Hương và mối tình với tham hiệp trấn Yên Quảng Trần Phúc Hiển
17/05/2011Mặc dù mối tình của Xuân Hương với Tham hiệp trấn Yên Quảng Trần Phúc Hiển chưa hoàn toàn như ý nhưng chính mối tình này đã khiến chúng ta thấy được tài thơ của Xuân Hương và tình yêu của bà với vùng đất Yên Quảng qua hai bài thơ chữ Nôm và năm bài thơ chữ Hán miêu tả cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, điều hiếm thấy và tự hào cho vịnh Hạ Long.
Nhà thơ Vũ Quần Phương: Nói chuyện thơ suốt 30 năm
16/05/2011Tìm gặp nhà thơ Vũ Quần Phương vào những ngày lễ thì chẳng bao giờ gặp vì ông bận đi… nói chuyện thơ. Lâu dần thành quen, ngoài chức danh nhà thơ - bác sĩ, nhà thơ Vũ Quần Phương có thêm một “nghề phụ” mà ông cũng đã được nếm trải những buồn vui không kém.
Người khôn người tới chốn lao xao…
16/05/2011Tôi giấu nỗi buồn tôi trong những ngày kỷ niệm mười năm mất của bạn. Góc nhỏ bình yên của tôi vẫn luôn có tấm ảnh bạn để trên phiến đá lượm từ Ghềnh Ráng năm xưa ở Quy Nhơn cùng bạn đi thăm mộ Hàn Mạc Tử, phiến đá ong tôi mang theo khi đi Mỹ tính đến nay đã gần nửa thế kỷ. Chao ơi thời gian… Bóng núi nào che khuất được tình bạn. Sơn ơi hãy ngủ yên chờ mai kia tôi về.
Hoàng Cầm đời người, đời thơ
16/05/2011Nhà thơ Vi Thùy Linh trong đêm thơ tưởng nhớ tác giả Lá diêu bông đã viết: "Không ai biết Hoàng Cầm đã yêu bao nhiêu, có bao nhiêu cuộc tình. Ông đã đi mải miết trên con đường tình, qua mùa mùa ái ân và không ngừng khắc khoải. Cả hụt hẫng, khổ đau, yếu đuối cũng không gục ngã".
Chút tản mạn về âm nhạc (tạp bút)
16/05/2011Âm nhạc chỉ hay khi gắn kết với một hoặc nhiều kỷ niệm của một con người. Bởi vậy nên mới có bài này hay với người này và bài nọ hay với người kia. Và khi kỷ niệm đã gắn với âm nhạc thì sẽ càng khó phai.
Giữa chùa văn
16/05/2011Và đến khi màn đêm buông, tất cả trở nên tịch mịch, khắp trong ngôi nhà cổ, một không khí linh thiêng bao trùm. Nơi đây, trên cầu thang, trên sàn gỗ, các khung cửa… đã in bao dấu văn nhân. Những đêm rời phòng làm việc về khuya, cứ đẩy cửa ra lại cảm giác trên hành lang mờ tối có bóng người.
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa
14/05/2011Nổi cộm nhất phải kể hiện tượng pha phách tiếng Anh vào các thông tin cập nhật. Đọc báo mãi rồi cũng hiểu là những từ mới như show diễn như world cup có nghĩa gì, nhưng nhiều người chỉ tự hỏi, chẳng lẽ từ nay trở đi cứ phải chấp nhận chúng mãi coi chúng như tiếng Việt?
Bao giờ hết “chợ luận văn”?
14/05/2011Và rồi SV vẫn biết chẳng ra sao khi không học mà có bằng nhưng họ vẫn phải đi “chợ luận văn”. Giáo viên vẫn biết những cái luận văn “copy and paste” là vô giá trị nhưng vẫn phải cho điểm, thậm chí điểm rất cao. Nhà trường vẫn biết thật nguy hiểm khi cấp bằng cho những cái đầu rỗng nhưng họ vẫn cứ cấp. Một khi bệnh thành tích, thói háo danh đã nhiễm sâu, nhiễm nặng, nhiễm lâu năm, làm sao nói không với những trò được coi là xấu hổ. Bao giờ hết “chợ luận văn”? Dù biết những “chợ luận văn” càng phát triển thì giáo dục càng tiến tới rỗng không, nhưng đến nay đó vẫn là câu hỏi không lời đáp.
Mùi của mây trời
13/05/2011Tôi chỉ mất chưa đầy một giây cho việc trả lời không nhưng mất nhiều ngày sau để thắc mắc, tại sao tôi không thấy ngột ngạt chút nào? Sao tôi không còn khao khát nối kết với tự nhiên, không thèm muốn được thở những thứ khí trời bên ngoài những cánh cửa, một thứ tự do mà bà cụ kia luôn khao khát?
Tản mạn bên đồi thi nhân
13/05/2011Một mai kia, ở bên khe nước ngọc Với sao sương, anh nằm chết như trăng Không tìm thấy nàng tiên mô đến khóc Đến hôn anh và rửa vết thương tâm…
Hình ảnh những người Trung Quốc giàu có hư hỏng
13/05/2011Chúng ta cần cảnh báo bản thân không ăn chơi trác táng hoặc chen lấn khi xếp hàng. Chúng ta không nên tạo cho các nhân viên cửa hàng cảm giác rằng họ đang tiếp đón những người Trung Quốc giàu có hư hỏng. Chúng ta nên mua hàng hóa thích hợp thay vì hàng hóa đắt tiền.
Những lá thư Tagore gửi hai người phụ nữ
13/05/2011Thư từ là một công cụ quen thuộc để trao đổi thông tin, tình cảm. Nhưng với những người như Rabindranath Tagore, chúng được coi là một phần của di sản văn học.
Tranh luận văn hóa và văn hóa tranh luận
12/05/2011Nhìn chung các cuộc tranh luận, dù ít hay nhiều cũng mang lại những điều bổ ích cho các bên tham gia: giới sáng tác, phê bình và công chúng yêu thích văn học nghệ thuật. Song thiết nghĩ đã đến lúc cần làm rõ cốt lõi của mọi cuộc tranh luận là vấn đề văn hoá tranh luận, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi mà các cuộc tranh luận về văn hoá đang có xu hướng thoát ly dần nội dung những vấn đề văn hoá và rất thiếu tính văn hoá trong tranh luận
Những vệ sĩ của động vật quý hiếm (2)
12/05/2011Một cậu bé lớn lên từ vùng quê nghèo Núi Thành (Quảng Nam) ngày nọ trở thành chuyên gia đầu ngành về hải sâm, cũng là người đưa công nghệ nuôi hải sâm Việt Nam dẫn đầu thế giới. Đó là Nguyễn Đình Quang Duy, kỹ sư viện Nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản 3 (RIA3). Bí quyết để trở thành chuyên gia số một, được Duy đúc kết: “Đơn giản là tôi cày nhiều hơn người khác thôi!”