Có tốt xấu mới là cuộc đời
26/11/2010Guy de Maupassant là một trong những nhà văn Pháp nổi tiếng nhất giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Với vẻn vẹn 43 năm xuất hiện trên cõi đời và thời gian sáng tác chỉ tập trung trong khoảng 10 năm (từ 1880 đến 1890), song Maupassant đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, gồm hơn 300 truyện ngắn, 6 cuốn tiểu thuyết, nhiều bài thơ và tiểu luận, phê bình văn học.
Đà Lạt - Mùa dã quỳ
26/11/2010Nắng dát vàng trên những sườn đồi, trời se se lạnh, báo hiệu mùa mưa Đà Lạt dần khép lại! Lớm chớm bên những đồi thông, trên những lối sỏi cũ quanh co, bên bờ rào nhà ai… một màu vàng tươi của loài hoa đặc hữu Đà Lạt! Mùa hoa Dã quỳ!
Ngắm... nhan sắc thầy tôi
26/11/2010Cái uy của thầy lớn thế, đi vào chỗ quan chức Bộ cứ như đi vào chỗ không người, chẳng phải phong bao phong bì túi to túi nhỏ cửa trước cửa sau gì… Sao mà vẫn có người quý giá thế!
Nửa chừng Mù Cang Chải (2)
25/11/2010Giật mình té ra Yên Bái cách Hà Nội chỉ có... 180 cây số, tương đương Pleiku - Quy Nhơn, mà người Pleiku, người Quy Nhơn qua lại cứ như đi chợ.
Nửa chừng Mù Cang Chải (1)
24/11/2010Bác nói một thành ngữ người miền núi mà mình rất khoái : Rễ cây thì ngắn, rễ người thì dài. Rễ cây kơ-nia cùng lắm là dài đến... Hồ Gươm, còn rễ người thì tứ tán khắp nơi, mà cô bé này là ví dụ.
Đúng, sai: ranh giới mong manh
24/11/2010Câu sai được chia thành nhiều loại: sai chính tả, sai từ ngữ, sai ngữ pháp, sai lôgích, sai phong cách… Nhưng có những câu không thể phân định đúng sai bằng những chuẩn mực đơn giản như chính tả, ngữ pháp!
Cô giáo vùng cao
24/11/2010Say sưa gieo chữ … đồi cao ngút mắt / Những bài học tắm mồ hôi trong vắt / Xa phố phường em địu chữ lên nương / Ngạo nghễ đứng nơi núi rừng im ắng
Văn học thiếu nhi Việt Nam nhìn từ tư duy “ngoại”
24/11/2010Một nhược điểm cố hữu của những người làm sách thiếu nhi ở Việt Nam chính là lối tư duy mơ hồ, bó hẹp, định hình diễn biến, quá tập trung vào một góc nhìn.
Nhà văn không biết… tiêu tiền
24/11/2010Mọi người cứ tưởng ông chỉ sở trường về tiểu thuyết và chỉ viết tiểu thuyết mà thôi. Nhưng không. Ông viết truyện ngắn rất “nghề” và đã in hai tập thể loại này.
Trái tim đàn bà đa cảm trong thơ Cát Du
22/11/2010Cát Du tự thú: 'Em như con diều bị đứt dây/ Chúi nhủi giữa từng trời/ Không biết tựa vào đâu/ Để ngã'. Vì vậy, chị nương vào thơ để đi qua chuỗi ngày bất an bủa vây trái tim đàn bà đa cảm.
Chế Lan Viên: Vẫn nở tiếp những mùa ánh sáng
22/11/2010Hội Nhà văn Việt Nam kỷ niệm 90 năm ngày sinh của Chế Lan Viên (1920 - 1989) vào sáng 19/11 vừa qua. Buổi lễ có mặt người con trai thứ của ông - kỹ sư Phan Trường Định.
Nước Nga lãng quên Leo Tolstoys
22/11/2010“Đó là cái chết làm rung chuyển thế giới, một sự kiện lịch sử” - ông Vitaly Remizov, Giám đốc Bảo tàng Leo Tolstoy ở Moscow, nói với AFP.
Thầy của mỗi người
19/11/2010Thầy của mỗi người (TT&VH) - Ai cũng có hình ảnh một người thầy trong trái tim. Hình ảnh người thầy ấy vừa được NXB Trẻ “khái quát” trong tuyển văn về tình thầy trò mang tên Thầy tôi phát hành nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam.
Văn hóa đọc ở Việt Nam, cần dựng lại từ nền móng
19/11/2010Văn hóa đọc ở Việt Nam, cần dựng lại từ nền móngVừa qua, tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL đã tổ chức cuộc hội thảo với chủ đề "Định hướng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở VN" nhằm lấy ý kiến đóng góp
Đi tìm tác giả bài "Hoa tím bằng lăng"
19/11/2010Sông Tắc Cậu thuộc tỉnh Kiên Giang, còn con rạch Cái Thia lại ở Đồng Tháp. Muốn “chảy dìa Tắc Cậu” ắt con rạch phải dài cả trăm cây số (?). Sự cẩu thả (hay cố tình nhầm lẫn có dụng ý) như thế khó có thể có trong các tác phẩm văn học cách mạng thời chống Mỹ. Nhưng với các nghệ sĩ “bạt mạng” ở Sài Gòn thì có thể.
(THVL) Đọc truyện ngắn “Mùa xuân của chị” của Ngô Khắc Tài
18/11/2010Dự giống như làn sương lam buổi sớm trên cánh đồng, một vẻ đẹp chỉ có thể hiện hữu trong khoảnh khắc vì mặt trời lên sương sẽ tan, mà giữa thời buổi nhịp sống luôn căng thẳng, vội vàng, hối hả như hiện nay thì trong chúng ta mấy ai có đủ lòng kiên nhẫn, sự chịu khó để nắm bắt và nâng niu vẻ đẹp ấy?
Ông tha mà bà không tha!
17/11/2010Tôi nghe câu thơ ấy từ thời nhỏ dại. Nó văng vẳng như điệu đàn vào những đêm trăng mùa nước nổi từ miệng những người dân quê quanh vùng lúc họ bơi xuồng lã chã trên sông hoặc lặn lội ngoài đồng.
Một số hình ảnh biểu tượng trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tường
17/11/2010Hoàng Phủ Ngọc Tường nhập sâu vào từng sự vật để chắt lắng, dâng tặng cho đời những dòng văn ý nghĩa. Mỗi hình ảnh biểu tượng chứa đựng vẻ đẹp riêng mang chiều sâu của trí tuệ uyên thâm triết học.
Ghi chép hàng ngày (14)
17/11/2010Một phần là vì chúng tôi - đám người dùng xe thô sơ - chẳng tìm ra lý do gì để phải thương phải nể những người có các phương tiện hơn hẳn chúng tôi cả.
Nhân ngày Nhà giáo, lạm bàn đôi điều về đạo học
16/11/2010Vừa rồi, trong báo cáo của "Hội đồng chức danh Giáo sư" có đưa ra một con số đáng ngạc nhiên : 70% luận văn Tiến sĩ là của các nhà quản lí, 30% còn lại là của các nhà nghiên cứu khoa học.