Kỹ năng vận động bầu cử: Thuyết phục cử tri bằng những cam kết chân thực
07/05/2021Cùng với năng lực, trí tuệ và bản lĩnh thì điều quan trọng nhất mà mỗi ứng cử viên đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp cần ghi nhớ khi vận động bầu cử là phải đến với cử tri bằng sự thật tâm, bằng những cam kết chân thực nhất.
Nhận thức rõ quy định của pháp luật về bình đẳng giới và vai trò của nữ đại biểu dân cử
07/05/2021Tại Hội thảo “Nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và việc thúc đẩy bình đẳng giới” khu vực phía Bắc do Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Về các vấn đề xã hội và Ban Công tác đại biểu tổ chức vừa qua, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Lê Thị Nguyệt đã có những chia sẻ cụ thể tới các nữ ứng cử viên tham dự về pháp luật bình đẳng giới và vai trò của nữ đại biểu dân cử.
Huyện đảo Trường Sa sẽ bầu cử sớm tại 20 khu vực bỏ phiếu
07/05/2021Sau khi kiểm tra, giám sát công tác chuẩn bị bầu cử tại tỉnh Khánh Hòa, ngày 7/5, tại TP. Nha Trang, Đoàn giám sát, kiểm tra công tác bầu cử của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử quốc gia do Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh, Ủy ban bầu cử tỉnh Khánh Hòa.
Nhiều địa phương tổ chức vận động bầu cử trực tuyến, phòng ngừa dịch bệnh COVID - 19
07/05/2021Thực hiện chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư và Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiều địa phương trong cả nước đang triển khai các phương án vận động bầu cử bằng hình thức trực tuyến phòng ngừa dịch bệnh COVID-19.
ĐBQH tin tưởng các ứng viên được bầu sẽ đóng góp trách nhiệm, tâm huyết vào hoạt động của quốc hội
07/05/2021Chỉ còn ít ngày nữa là đến ngày bầu cử ĐBQH khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Nhiều đại biểu Quốc hội tin tưởng cuộc bầu cử sẽ diễn ra thành công tốt đẹp; mong muốn những người được bầu sẽ có nhiều đóng góp trách nhiệm, tâm huyết, tiếp tục nâng cao hơn nữa hoạt động của cơ quan dân cử.
Chú trọng tuyên truyền để người dân tích cực tham gia bầu cử
07/05/2021Ngày bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các cấp đang đến gần. Sự lựa chọn của nhân dân là yếu tố quan trọng nhất quyết định kết quả bầu cử. Kết quả bầu cử, tỷ lệ người dân tham gia bầu cử sẽ phản ánh rõ ràng nhất ý thức, thái độ của người dân về chính quyền và hệ thống chính trị. Do đó cần tăng cường tuyên truyền để người dân tích cực đi bầu và hiểu về các ứng cử viên để có lựa chọn đúng đắn.
Người dân làm chủ quyền lực thông qua bầu cử ĐBQH và ĐB HĐND
07/05/2021Công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết phục vụ cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đang được tiến hành khẩn trương gấp rút hoàn thành. Tuy nhiên bầu cử không thể thành công nếu không có sự tham gia tích cực của người dân. Người dân cần hiểu quyền, trách nhiệm của mình cũng như ý nghĩa của mỗi lá phiếu để tích cực tham gia bầu cử.
Vũng Liêm đẩy mạnh tuyên truyền bầu cử ĐBQH khóa XV và ĐB HĐND các cấp NK 2021-2026
07/05/2021Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Vũng Liêm đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền ngày bầu cử ĐBQH khóa XV và ĐB HĐND các cấp NK 2021-2026.
MTTQ tỉnh kiểm tra công tác bầu cử ĐBQH khóa XV và ĐB HĐND các cấp NK 2021-2026 tại TPVL
07/05/2021Chiều 6/5, đoàn công tác UB MTTQ tỉnh Vĩnh Long kiểm tra công tác bầu cử ĐBQH khóa XV và ĐB HĐND các cấp NK 2021-2026 tại UB MTTQ TP Vĩnh Long.
Chủ tịch Quốc hội: Không thể để điểm bầu cử là nơi lây nhiễm Covid-19
06/05/2021Chủ tịch Quốc hội yêu cầu các khâu, các bước tổ chức phải đúng pháp luật, tuyệt đối an toàn, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Xây dựng chương trình hành động và tiếp xúc cử tri: Thuyết trình phù hợp, độ tin cậy cao
06/05/2021Để có bài thuyết trình phù hợp, có độ tin cậy cao trước cử tri, các ứng cử viên phải nghiên cứu trước những nhiệm vụ người đại biểu phải thực hiện, đối chiếu với vị trí việc làm chuyên môn hiện tại để xây dựng chương trình hành động phù hợp.
Tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19
06/05/2021Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch COVID-19 và việc bùng phát dịch bệnh trở lại ở nhiều quốc gia trong khu vực và ở nước ta, ngày 4/5, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam đã ban hành Hướng dẫn Tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19.
Quốc hội khóa XIV: Nâng cao chất lượng công tác lập pháp, quyết định nhiều quyết sách quan trọng của đất nước
06/05/2021Quốc hội khóa XIV (2016-2021) tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và ban hành một khối lượng lớn văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013. Quốc hội khóa XIV đã thông qua 72 luật, 135 nghị quyết. Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 2 pháp lệnh.
Quốc hội khóa XIII: Dấu ấn nổi bật trong hoạt động lập hiến, lập pháp
06/05/2021Thành tựu lớn nhất trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII là đã thông qua bản sửa đổi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (năm 2013). Đây là bản Hiến pháp thể hiện tinh thần đổi mới sâu sắc, tạo ra khuôn khổ pháp lý vững chắc cho sự vận hành toàn bộ đời sống xã hội trên nền tảng dân chủ, pháp quyền và tạo ra động lực mạnh mẽ để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII kéo dài 5 năm (2011-2016) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa XII: Tiếp tục đổi mới, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế
06/05/2021Qua 4 năm (2007-2011) với 9 kỳ họp, Quốc hội khóa XII đã thông qua 67 luật, 13 nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 14 pháp lệnh và 9 nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật, trong đó, đáng chú ý là phần lớn các văn bản được ban hành hoặc là sửa mới hoặc sửa một cách toàn diện.
Quốc hội khóa XI: Đổi mới mạnh mẽ hoạt động lập pháp
06/05/2021Quốc hội khóa XI là Quốc hội của thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức của Quốc hội, đổi mới mạnh mẽ hoạt động lập pháp. Nhiệm kỳ của Quốc hội khoá XI kéo dài 5 năm (2002-2007) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa X: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
06/05/2021Quốc hội khóa X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quốc hội tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy Nhà nước, đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Quốc hội khóa X kéo dài 5 năm (1997-2002) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa IX: Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước
06/05/2021Quốc hội khóa IX đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đường lối đổi mới của Ðảng theo tinh thần của Hiến pháp năm 1992 và Nghị quyết của Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ VII. Quốc hội khóa IX kéo dài 5 năm (1992-1997) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa VIII: Đổi mới toàn diện đất nước
06/05/2021Quốc hội khóa VIII là Quốc hội của giai đoạn khởi đầu sự nghiệp Đổi mới toàn diện đất nước do Đảng khởi xướng. Quốc hội khóa VIII đã họp 11 kỳ để xem xét và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Quốc hội khóa VIII đã sửa đổi và ban hành Hiến pháp năm 1992, thông qua nhiều đạo luật và các văn bản pháp quy quan trọng thế chế hóa đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta.
Quốc hội khóa VII: Đẩy mạnh hoạt động lập pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới
06/05/2021Quốc hội khóa VII được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp năm 1980. Hoạt động trong giai đoạn bắt đầu của công cuộc Đổi mới, Quốc hội khóa VII đã đẩy mạnh công tác lập pháp, tăng cường công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng khác để đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước. Quốc hội khóa VII kéo dài 6 năm (1981-1987) với 12 kỳ họp.