Tản mạn chuyện thơ và...lửa!
05/04/2008Chuyện kể rằng: Có lần, trong một hội nghị văn học, nhân nói về tác phẩm mới của mình, một nhà thơ nọ đã cao hứng tuyên bố rằng, anh ta đã đưa được rất nhiều... lửa vào trong thơ! Để phản ứng lại sự cao ngạo nói trên, một nhà thơ lão thành đã góp ý rằng: Biết đưa lửa vào trong thơ, cũng cần có tự trọng để biết đến lúc nào thì đưa thơ vào... lửa.
Nhà văn Thạch Lam : Mạnh hơn cái chết
04/04/2008Muốn nói đến một người tôn thờ nhân bản thực sự, một người thương yêu xót xa đồng bào từ tâm can tì phế thương ra thì người ấy chính là Thạch Lam.
Những nhân vật bình thản mà mạnh mẽ của Vương An Ức (P1)
04/04/2008Trở lại với Thắm sắc hoa đào* sau Trường hận ca, Vương An Ức (Wang Anyi)** - tiểu thuyết gia đương đại kỳ tài của văn đàn Trung Quốc - một lần nữa khắc sâu phong cách nghệ thuật phóng túng mang những ảnh hưởng rõ nét của lối viết hiện đại, thậm chí hậu hiện đại, cũng như một quan niệm con người độc đáo của riêng bà.
Lê Minh Quốc: 'Chúng tôi đang xã hội hóa xuất bản thơ'
03/04/2008"Thế hệ chúng ta có rất nhiều nhà thơ ngồi mòn ghế ở quán nhậu, quán cóc để bàn đến những vấn đề cao siêu, nhưng lại ít người năng động đặt câu hỏi tầm thường' như: Làm gì để xã hội hóa xuất bản thơ? Chẳng lẽ, anh em bỏ tiền túi ra in thơ rồi đem... tặng?", nhà thơ Lê Minh Quốc tâm sự.
Đôi bờ
03/04/2008Anh nắng hạ mưa đông nại đò giang cách trở
Em ngày giêng hai ngồi đợi bến sông chiều
Cái búng
03/04/2008Năm ấy tôi vừa qua tuổi 16, và lần đầu tiên trong đời, tôi đang yêu. Yêu cô bạn học. Có phải là quá sớm không?
Cuốn sách về mẹ gây xúc động tại Hàn Quốc
02/04/2008Không chỉ trở thành hiện tượng văn học trong nước, "Take Care of My Mom" - cuốn tiểu thuyết của nhà văn Shin Kyung Sook - đang dần vượt ra khỏi biên giới Hàn Quốc và được nhiều nhà xuất bản nước ngoài để mắt đến.
Bày tỏ tình yêu
02/04/2008Tôi đã sẵn sàng để nói với em tôi “Chị yêu em” khi đưa lẵng hoa. Nhưng không sao nói được. Bỗng nhiên cảm xúc trào dâng. Tôi ngắc ngứ. Em tôi không nói gì. Nhưng như trong nhiều tình huống khác, em hiểu ý tôi không cần lời lẽ.
Nhà văn sống bằng gì? (1)
01/04/2008Nhà văn Bảo Ninh có lần tâm sự : “Danh tiếng, tiền bạc? Văn chương và nhà văn mà như vậy và chỉ vậy thì thật phù phiếm và đáng trách. Nếu quả thật tôi chỉ thế thì đấy là nỗi buồn lớn nhất của tôi”.
Con trai và Má…
27/03/2008Làm sao “nói thay” cho mọi người?
27/03/2008Ai đó đã nhận xét đúng: Nhà văn chưa hẳn là người chỉ ra chân lý, nhưng là người biết hướng con người đi đến gần chân lý. Lịch sử văn học mấy mươi thế kỷ đã cho thấy: Các nhà văn nhiều khi phạm phải không ít những sai lầm, trong đó có thể có những sai phạm mà họ phải trả giá bằng cả cuộc đời.
Nhạc sĩ Hoàng Giác: Mãi giấc mơ hoa
27/03/2008Lần đầu tiên được diện kiến ông, tôi xúc động tới mức không biết mình đang nói gì. Dường như tôi nói về những năm tháng đã qua trong đời tôi, về bao nhiêu năm tôi vui buồn trong âm nhạc của ông, khi những bài hát đã thấm vào hồn tôi một tình yêu thiết tha quê hương xứ sở, nó miên man, hoài niệm và dặt dìu, nó tưới mát cho sự cằn khô của một đứa con xa quê như tôi.
Đường sấu
25/03/2008Mấy hôm trước còn hoa/ mới thơm đây ngào ngạt/ thoáng như một nghi ngờ/ trái đã liền có thật!
Bánh ướt mắm nêm Ninh Hòa
25/03/2008Ở Ninh Hòa quê tôi, có một món ăn dân dã rẻ tiền được người Ninh Hòa coi là đặc sản mà khi có khách ở xa về bao giờ họ cũng mời thưởng thức. Ðó là bánh ướt mắm nêm ở Quán Cây số 1.
Luôn đau đáu nỗi người! Hoàng Phủ Ngọc Tường
25/03/2008Đến nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã in trên 15 tập bút ký, thơ, nhàn đàm. Văn chương của Hoàng Phủ thấm đẫm tình yêu và trí tuệ, là thứ văn chương “tri âm tri kỷ”, làm nhiều thế hệ độc giả say mê.
Nếp nhà xưa
24/03/2008Trong góc lòng sâu thẳm của nhiều người chúng ta, ai cũng có một miền cố hương để hoài nhớ. Để khi chớm hạ, mưa thu, ta nghe khắc khoải, đau đáu về cội rễ của mình.
Vì một nền lý luận - phê bình khoa học và lành mạnh
24/03/2008Bắt đầu từ sự thống nhất quan niệm, các tác giả lý luận - phê bình mới có ý thức nghề nghiệp, để dần dà hình thành nên một đội ngũ người làm lý luận - phê bình chuyên nghiệp, mà nói như PGS Đặng Anh Đào "dù viết theo kiểu nào, thì hướng phấn đấu của phê bình văn học hiện nay vẫn là tính chuyên nghiệp".
Lan man với "ông Dế Mèn"
23/03/2008Cây ăn quả duy nhất còn lại của khu vườn là cây mít mật cao đến tầng hai lô chung cư cũ, quả trĩu trịt giữa thân, đặc điểm nhận biết nơi ở của ông “Dế Mèn”, phòng 108 C3 tập thể Nghĩa Tân, một dấu hiệu hiếm nơi đô thị, hiếm như chính chủ nhân - nhà văn Tô Hoài, ở tuổi 90 vẫn còn muốn viết.