Tô Hoài - nhà văn của những... sự lạ
14/06/2008Tiếp xúc với Tô Hoài, nhiều người đã phải ngạc nhiên khi thấy ông mặc dù tuổi đã cao, song sức vóc còn dẻo dai, trí tuệ còn tường minh lắm. Hỏi ông có năng tập thể dục không thì ông mủm mỉm cười, lắc đầu.
(THVL) Đọc 'Ơi đò Ca Cút' của Trần Thanh Hà
14/06/2008Giá như từng trải hơn, hoặc giả vẫn là ngồi một chỗ, nhưng đã có thể lẫn vào giữa cuộc đời mênh mông, chắc hẳn Trần Thanh Hà sẽ lý giải được những tiền đề ấy một cách thuyết phục, để "Ơi đò Ca Cút" có thể trở thành một trong số những thiên truyện ngắn tuyệt vời.
Trong tiếng vọng của những ngày cuối năm
12/06/2008Có những điều thiêng liêng cho đến giờ chỉ còn là ký ức. Nó làm cho chúng ta hối hả sống như một cỗ xe chạy hết tốc lực bỗng dừng lại. Dừng lại ngơ ngác, trống vắng và nuối tiếc như không thể nào tìm lại những điều thiêng liêng ấy nữa...
Thế cây và thế người
12/06/2008Khuất sau lưng vua Lý Thái Tổ, bên hồ Gươm là triển lãm cây cảnh của người Thăng Long trên đất kinh kỳ. Không gian tĩnh vì cây trầm mặc và người thưởng cây cũng lặng lẽ theo cây...
Suối, sông, biển…
11/06/2008Lò Ngân Sủn “người con của núi” Lao Cai đã có một số tập thơ. Đọc các tập thơ đó, cũng như tập Lều nương này, tôi thấy trong thơ Lò Ngân Sủn thường có núi, có cây, có hoa, có suối, sông, có nước mạch, có mây, có mưa, nắng, rừng trăng, thung lũng… là hình ảnh nằm trong trong tàng dân ca dân tộc Dáy...
"Nhìn trời... nhẩm mấy vần thơ"
11/06/2008Nguyễn Nhược Pháp là người hay nói, niềm nở, lịch thiệp với tất cả. Đặc biệt, ai cũng quý chàng vì khiếu khôi hài và giọng điệu "rủ rỉ như cô gái bẽn lẽn trên đường đi chùa Hương". Người làm sao, thơ làm vậy, tập "Ngày xưa" thể hiện rất rõ một phong cách Nguyễn Nhược Pháp vô tiền và khoáng hậu trong thơ Việt Nam...
Nhà quê
11/06/2008Hồi mới ra Hà Nội, mình hay bị thằng cu Hó mắng cho là đồ nhà quê. Nó ra Hà Nội trước mình có một năm mà xem phong thái rất người Hà thành. Nó mặc nhiên coi nó là người Hà Nội, động cái là mắng mình đồ nhà quê.
Bông vạn thọ
11/06/2008Tôi nhớ cảm giác yên tâm vui sướng được quẩn quanh trong ngôi nhà ấy. Tôi nhớ má bận rộn đến nỗi quên béng mấy cây vạn thọ trồng ngoài sân. Nhưng chúng cứ tự lớn lên. Và một buổi sáng vạn thọ nở bông vàng rực. Là Tết.
Bộ ba Thế Lữ - Song Kim - Nguyễn Huy Tưởng
11/06/2008Nguyễn Huy Tưởng - Thế Lữ - Song Kim, nhà văn - nhà thơ - nghệ sĩ... hoặc, nếu muốn, còn có thể kể thêm nhiều thứ “nhà” khác nữa ở mỗi người trong họ, bởi đó là những gương mặt hết sức đa dạng của nền văn học nghệ thuật nước nhà...
Xuân Tâm quên tất cả, chỉ thơ là nhớ
11/06/2008Sau sự ra đi nhà thơ Tế Hanh, người yêu thơ giật mình, chứng nhân của phong trào Thơ mới giờ đây chỉ còn lại một, Xuân Tâm. Người thơ cuối cùng ấy giờ đã ở vào tuổi xưa nay hiếm (93 tuổi), ông đã quên rất nhiều thứ thuộc về lịch trình của đời sống, nhưng nhắc đến thơ, ông có thể đọc vanh vách bất cứ bài nào.
Chỉ là ghi lại một trưa vô tình…
10/06/2008Chị ào qua cửa. Và từ cái buổi trưa nắng đỏ, trong cái xóm nghèo Năm Căn đó, tôi biết đến một bà mẹ khác với hình dung quen thuộc khi nghĩ đến mẹ, những gầy, những hiền lành, những dịu dàng, những đau khổ...
Thư gửi ông Sơn Nam
10/06/2008Con sẽ kể một chuyện dễ thương của Nhà Quê để chứng minh là con yêu Nhà Quê, như ông.
Công bố hai tác phẩm chưa in của Bùi Giáng
10/06/2008Bên này hồ Bảy Mẫu
10/06/2008Cảm ơn, thơ!
10/06/2008Thơ mà dịch từ tiếng này ra tiếng kia, rồi lại dịch từ tiếng kia ra tiếng nọ, thì có lẽ như “người chết hai lần, thịt da nát tan”. Nhưng có điều này, tôi trung thực ghi lại : Nghe hai nhà thơ Lào và Cam Bốt đọc những bài thơ của mình bằng tiếng nước mình, khán giả đều lặng đi.
Về hai câu thơ của Xuân Diệu
10/06/2008Nhưng nếu mỗi thi sĩ chỉ được chọn ra hai câu thơ và chỉ hai câu thơ thôi, thì tôi ngờ rằng, có lẽ tất cả các bậc thiên tài kia đều phải ngả mũ trước Xuân Diệu. Hồn vía của hai câu thơ rất tuyệt vời ấy nằm trong một chữ. Đó là chữ "Đi".
Kỳ nhân Hữu Loan và bài thơ tình hay nhất thế kỷ (Kỳ 3)
09/06/2008Bài thơ Hoa lúa trích ở trên có lẽ là bài thơ mà ông tâm đắc nhất cuộc đời dù nó không nổi tiếng như Màu tím hoa sim hay Đèo Cả. Bài thơ ấy ông viết năm 1956, tặng bà Phạm Thị Nhu khi bà đang hoài thai người con thứ hai của ông.
3 lực lượng dịch giả đưa văn học VN ra nước ngoài
09/06/2008Lâu nay chúng ta hầu như chỉ mới hội nhập văn học một chiều. Khâu đưa văn học thế giới vào Việt Nam đã làm khá tốt, thậm chí có lúc quá thái. Nhưng khâu đưa văn học Việt Nam ra thế giới thì chưa thấm tháp gì.
Ngày thơ : Dành cho thi sĩ hay công chúng?
09/06/2008Nhưng không ít nhà thơ, người mê thơ xốn xang vì chất thơ phai nhạt… Sau bảy năm tổ chức, Ngày Thơ Việt Nam vẫn chưa xác định là dành cho nhà thơ hay dành cho công chúng.
Trò chuyện với nhà văn, dịch giả Lý Lan (3)
09/06/2008Tôi nghĩ những người làm công việc chuyên môn liên quan đến dịch thuật (người dịch, nhà xuất bản…) có lẽ cần đoàn kết trong một tổ chức, hội hay câu lạc bộ dịch thuật chẳng hạn, kiên quyết bảo vệ uy tín và công việc của mình, để thị trường bớt đi những ấn phẩm còn nhiều sai sót một cách vô trách nhiệm.