Chúa tể bầu trời
02/08/2011Đại bàng hay chim ưng là loài chim săn mồi cỡ lớn thuộc bộ cắt. Chúng thường sinh sống trên núi cao và rừng có cây to. Sải cánh của chúng có thể dài từ 1,5m đến 2m. Đại bàng thường làm tổ trên vách núi cheo leo hoặc cây cao.
Cá voi tàng hình trốn kẻ thù
01/08/2011Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện, cá voi mõm khoằm Blainville từ chối giao tiếp với đồng loại khi chúng bơi gần mặt nước. Bằng cách im lặng, loài cá này có thể trốn được kẻ thù là những con cá voi ăn thịt.
Khi động vật cũng bị dị ứng
30/07/2011Một số động vật đã lâm vào trường hợp dị ứng khác thường, buộc người chủ của chúng phải nghĩ ra những sáng kiến bảo vệ kiểu như cho chó và lợn đi ủng...
Chuột lại không sợ thuốc diệt chuột
29/07/2011Quá trình giao phối giữa hai loài chuột tách biệt nhau 1,5 triệu năm về mặt tiến hóa đã tạo ra một loài chuột lai có khả năng đề kháng với thuốc diệt chuột.
(THVL) Chó chăn cừu ở xứ Wales
28/07/2011Xứ Wales nằm ở phía Tây Nam Vương quốc Anh. Đây là một trong những điểm du lịch bình yên và thơ mộng với những lâu đài cổ kính, vùng đồng quê, núi đồi tươi xanh…
Cá “bốn mắt”
28/07/2011Các nhà sinh vật học của Trường Đại học British Columbia (Canada) đang nghiên cứu về khả năng độc đáo của loài cá Anableps anableps trong việc có thể nhìn thấy cùng một lúc cả bên trên và dưới làn nước.
Những 'phù thủy' trong giới động vật
27/07/2011Con người chúng ta chỉ có thể mọc lại đầu ngón tay hoặc chân đã mất. Tuy nhiên, nhiều loài động vật có khả năng kỳ diệu hơn, tái tạo thậm chí gần như toàn bộ cơ thể sau khi bị thương tổn hoặc đứt lìa, chỉ bằng một số tế bào ít ỏi. Dưới đây là những điển hình thú vị.
Tự moi ruột để chống lại kẻ thù
26/07/2011Loài động vật có tên dưa chuột biển (Bohadschia argus) có bản năng tự vệ vô cùng kỳ quái. Chúng tự moi ruột mình, phóng nội tạng về phía kẻ thù từ hậu môn.
Cận cảnh hải quỳ “săn” sên biển
22/07/2011Lần đầu tiên trong tự nhiên, các nhà khoa học tại Trung tâm Đa dạng sinh học Naturalis, Hà Lan chụp được loạt ảnh về loài hải quỳ tấn công sên biển có chất độc tại rạn san hô nằm ngoài khơi bờ biển phía Đông bang Sabah, Malaysia.
Muỗi sẽ chết vì hút máu
21/07/2011Một nhóm các nhà khoa học hóa sinh - Đại học Arizona (Mỹ) đã phát hiện, muỗi sẽ chết nhanh chóng sau khi hút máu nếu một số thành phần protein nhất định trong cơ thể con côn trùng bị ức chế.
Những sinh vật đời cát
20/07/2011Cứ nghĩ rằng khó có loài sinh vật nào tồn tại được trong những doi cát bỏng, giữa lòng những đụn cát hình thành và biến mất theo từng đợt gió biển, nhưng vẫn có những sinh vật thích ứng với môi trường khắc nghiệt ấy - một trong những bí mật của tự nhiên.
Chim biển làm tổ trên nước
18/07/2011Nhạn là loài chim biển sống ở các vùng ôn đới và vùng cận Bắc Cực của châu Âu, châu Á, và phía Đông Bắc Mỹ. Có thể loài chim biển này không thể đi bộ trên nước, nhưng chúng hoàn toàn có khả năng xây tổ trên đó.
Bướm lưỡng tính chào đời
16/07/2011Một con bướm lưỡng tính vừa được sinh ra tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên của London, Anh.
Ốc sên vẫn sống sau khi bị chim ăn
15/07/2011Ốc sên là một trong số ít loài có thể chịu đựng được việc bị ăn sống và vẫn còn nguyên vẹn sau khi được bài tiết qua hệ tiêu hóa của chim.
Rùa có mũi giống heo
14/07/2011Loài rùa mũi heo Carettochelys insculpta độc đáo sinh sống ở Papua New Guinea đang được các nhà khoa học của Trường Đại học Canberra (Úc) nghiên cứu và bảo vệ.
Xem cá đuối “hai mồm” lả lướt dưới đại dương
13/07/2011Tạp chí Time (Mỹ) vừa giới thiệu những hình ảnh đàn cá đuối “hai mồm” khổng lồ lên tới 200 con tụ họp lại thực hiện những vũ điệu bơi lả lướt và ăn sinh vật phù du dưới vùng biển Hanifaru thuộc quốc đảo Maldives, Ấn Độ Dương.
Động vật dùng sex để chữa bệnh
12/07/2011Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, động vật sinh sản với nhau, ngoài lý do đó là bản năng của chúng, thì còn có một lý do quan trọng hơn: sex sẽ giúp chúng tránh được các kí sinh trùng.
New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
11/07/2011Một nghiên cứu mới cho thấy, hàng năm, loài cá mập trắng khổng lồ ở New Zealand thường có hẳn một "kỳ nghỉ nhiệt đới" khi bơi hàng chục nghìn km về các vùng biển ấm áp ở Nam Thái Bình Dương trước khi quay trở về quê hương.
Tại sao chim cánh cụt Nam Cực sợ bóng tối?
09/07/2011Chim cánh cụt không bơi lội trong nước khi đêm xuống vì sợ bị tấn công - một nghiên cứu mới cho biết
(THVL) Loài chim "nhái" giọng siêu việt
08/07/2011Chim cầm điểu, hay còn gọi là chim đàn Li-a, có biệt tài nhái giọng cực kỳ siêu việt. Là loài bản địa của Australia, Li-a có thể nhái giọng hơn 20 loài chim khác để thu hút con cái. Không chỉ có thế, chúng bắt chiếc y hệt cả tiếng “Click” của máy ảnh và tiếng cưa máy.