(THVL) Những loài siêu động vật của Châu Phi
12/10/2011Có 7 loài thú hoang dã đặc biệt nổi trội thống trị những khu rừng của châu Phi. Chúng hoạt động gần như không ngừng nghỉ suốt 24 tiếng trong ngày và được gọi là siêu động vật.
Chuồn chuồn kim cánh xanh
12/10/2011Chuồn chuồn kim cánh xanh có tên khoa học là Neurobasis chinensis (Linnaeus, 1758), là loài chuồn chuồn cánh màu đẹp nhất và phổ biến nhất mà chúng ta có thể dễ bắt gặp ở hầu hết các con suối, tại hầu hết các thời điểm trong năm ở các vùng đồi núi của Việt Nam.
Ong ăn thịt khổng lồ ở Indonesia
11/10/2011"Một đoàn thám hiểm sinh học quốc tế đã phát hiện trên dãy núi Mekongga, miền Đông Indonesia một loài ong ăn thịt khổng lồ, con đực dài tới 6,4 cm" - tờ Jakarta Globe của Indonesia cho hay.
Phát hiện mới về trí thông minh của loài quạ
10/10/2011Từ lâu, quạ được đánh giá là một loài vật thông minh. Gần đây nhất, các nhà khoa học phát hiện, loài quạ có khả năng phân biệt những ký hiệu thể hiện số lượng giống như con người.
Chim cổ rắn săn mồi điêu luyện
08/10/2011Chim cổ rắn có thể bơi giống như một chiếc tàu ngầm với cả thân mình chìm dưới nước và cổ của nó chỉ nhô ra khi phát hiện thấy con mồi, rồi đâm phập vào mục tiêu của mình một cách đột ngột.
Bí mật của loài chậm nhất hành tinh
07/10/2011Ốc cạn là một trong những tạo vật tuyệt vời nhất mà thiên nhiên ban tặng chúng ta. Nhưng dường như chúng đang bị quên lãng vì hầu như không mang lại giá trị kinh tế gì, trong khi thế giới của ốc cạn chứa bao điều kỳ diệu...
Hệ thống điều hòa nhiệt độ trong tổ kiến
06/10/2011Loài kiến nổi tiếng với tính cần cù và siêng năng, nhưng kỹ năng xây dựng nơi ở của chúng vẫn khiến các nhà khoa học phải ngạc nhiên. Loài kiến xây dựng tổ của chúng với hệ thống các tháp nhỏ bên trong. Những tháp nhỏ này được xây bằng các bức tường xốp và thông với hệ thống thông gió, giúp không khí có thể lưu thông giống như một thành phố tí hon dưới lòng đất.
Rắn có thể “bay” cao đến 15m
05/10/2011Rắn vua có thể nuốt con rắn dài hơn mình, rắn chuông có thể “bay” cao đến 15m, v.v… Rất nhiều điều thú vị về họ nhà rắn có thể bạn chưa biết.
Kỹ năng làm tổ của chim không phải di truyền
03/10/2011Việc làm tổ của chim không phải là một kỹ năng tự nhiên mà là điều phải học và cải thiện dần bằng kinh nghiệm.
(THVL) Cuộc sống của các loài động vật có vú – Phần cuối
01/10/2011Loài thú có túi ô-pôt nhỏ bé chuyên ăn những con bướm đêm ẩn mình bên trong và dưới những khe hở của những hòn đá to để trốn ánh nắng mặt trời mùa hè. Bướm đêm là loại thức ăn nhanh và rất giàu chất béo.
Giải oan cho cú mèo
30/09/2011Mỗi loài được sinh ra không chỉ mang giá trị đa dạng sinh học nói riêng mà chúng còn liên quan đến cả hệ sinh thái, trong đó có con người. Hệ sinh thái này nếu thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến loài người chúng ta, do vậy cần công bằng trả lại môi trường sống vốn có của chúng. Không thể vì sự mê tín của một số người mà kết án tử loài này.
Mực cũng quan hệ đồng tính
29/09/2011Các nhà khoa học đã có một phát hiện hiếm hoi về đời sống tình dục của loài mực nơi đáy đại dương bí hiểm. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biology Letters của Hiệp hội Hoàng gia Anh.
(THVL) Cuộc sống của các loài động vật có vú – Phần 2
29/09/2011Chuột túi là loài không đẻ trứng mà sinh con. Chuột túi con vừa mới chào đời không có màng bảo vệ và trọng lượng không bằng một viên đường. Nó không có chân sau, nhưng lại có chân trước. Chân trước của nó dù nhỏ bé nhưng vẫn đủ mạnh giúp nó bò qua lớp lông của chuột túi mẹ.
(THVL) Cuộc sống của các loài động vật có vú - Phần 1
28/09/2011Bất cứ nơi nào đặt chân đến chúng ta đều có thể nhìn thấy sự kỳ lạ của một số loài có vú. Một số loài có kích thước rất nhỏ bé, dài không đến 1 centimet trong khi số khác lại có kích thước khổng lồ. Trên cạn, voi là loài có vú to lớn nhất nhưng khi so sánh với loài có vú dưới đại dương - cá voi - thì chúng lại nhỏ hơn rất nhiều.
Sóc đỏ sắp tuyệt chủng
28/09/2011Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh, sóc đỏ sẽ tuyệt chủng trong vòng 20 năm nữa.
Chim cánh cụt dùng mùi hương để nhận biết bạn tình
26/09/2011Chim cánh cụt có thể đánh hơi mùi của bạn tình, giúp chúng tìm thấy nhau trong bầy đàn đông đúc, và cũng có thể xác định được mùi của họ hàng để tránh giao phối cận huyết.
Phát hiện Tatu khổng lồ, hiếm gặp
24/09/2011Hình ảnh một con Tatu khổng lồ hiếm gặp vừa được máy ảnh của các nhà khoa học ghi lại tại một vùng ngập nước ở miền trung của Brazil.
'Chân dung' loài rùa nghìn USD của Việt Nam
23/09/2011ách đây hơn 2 thập kỷ, loài rùa này vẫn còn rất nhiều ở Việt Nam, giá trị của chúng trên thị trường cũng không hơn gì các loài rùa khác...Loài rùa ấy được các nhà khoa học gọi là rùa hộp ba vạch, có danh pháp quốc tế là Cuora trifasciata. Nhưng những kẻ săn trộm và giới buôn lậu chỉ gọi chúng bằng một cái tên đơn giản và cũng không thể phù hợp hơn: rùa vàng.
Những con chim không ẩn mình chờ chết
22/09/2011Chỉ hơn trăm năm trước, đất Sài Gòn còn um tùm lau sậy, chim muông vô kể. Rồi theo tháng năm, dân cư ngày một đông đúc, nhà cửa mọc lên san sát, nguồn thức ăn cũng như nơi sinh sống không còn, muông thú ngày càng ít đi, tuy nhiên, một số loài chim vẫn thích nghi và tồn tại được cho đến ngày nay.
Quạ soi gương để làm gì?
21/09/2011Các nhà khoa học cho biết, những con quạ New Caledonian thông minh có thể sử dụng gương để tìm thức ăn.