Kiến sa mạc ngửi đường về tổ
03/05/2009Khi bị lạc trên sa mạc, con người thường quẩn quanh trong một vòng tròn bế tắc. Điều này khiến các nhà khoa học đặt ra câu hỏi, bằng cách nào mà các sinh vật sống trong sa mạc có thể tìm được đường mà không cần mốc chỉ dẫn
Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
03/05/2009Hầu hết các loài cá đều có mắt nằm ở hai bên đầu, nhưng một nhà khoa học đã khẳng định, một loài cá vây chân ăn thịt có hai mắt hướng về phía trước, giống như chúng ta. Loài vật này có cằm và má nhiều thịt, thêm vào dáng vẻ kỳ lạ của nó.
(THVL) Đời sống của những con thú con (1)
01/05/2009Thú con là những con vật rất dễ bị tấn công. Khi được sinh ra, môi trường hoang dã thật sự là những nơi quá nguy hiểm. Mỗi loài đều có những nhu cầu khác nhau nhưng đều có điểm chung rất quan trọng là bảo vệ và nuôi dưỡng đàn con thân yêu của mình.
Bắt được cá sấu trắng cực kỳ quý hiếm tại Mỹ
12/04/2009Theo Daily Mail ngày 1/12, cuối tháng 11 vừa qua, một người dân Mỹ đã tình cờ bắt được 2 con cá sấu trắng cực kỳ quý hiếm tại khu vực đầm lầy trong khu bảo tồn Mandalay National Wildlife Refug, bang Louisiana.
Cá nhà táng nhai mực khổng lồ
11/04/2009Các nhà khoa học của trang National Geographic chụp được những bức ảnh hiếm hoi về hành vi ăn mực ống khổng lồ của cá nhà táng.
Mèo có chân thuận như người
08/04/2009Hai nhà tâm lý Anh khẳng định, mèo nuôi cũng thuận chân phải hoặc chân trái giống như chúng ta.
Loài cua khổng lồ nặng tới 40kg
06/04/2009Các nhà nghiên cứu Trường Đại học Greifswald và Viện nghiên cứu Max-Planck của Đức vừa cho công bố tài liệu về sự phát hiện loài cua lớn nhất Thế giới có tên "Birgus latro" ở khu rừng nguyên sinh trên "đảo Giáng sinh" nằm giữa Ấn Độ Dương.
(THVL) Loài gấu nâu
05/04/2009Thụy Điển là quốc gia lớn thứ 3 ở Châu Âu. Phần lớn diện tích của đất nước này là rừng, ao hồ và đầm lầy. Do nằm gần Bắc cực nên mùa đông ở Thụy Điển rất lạnh giá. Thụy Điển được xem là ngôi nhà của các loài động vật hữu nhũ trên cạn và của các con vật săn mồi lớn nhất Châu Âu như tuần lộc, loài nai lớn của Châu Âu, chó sói và gấu nâu.
Nhận diện linh cẩu nhờ tiếng cười
05/04/2009Đối với đôi tai người, tiếng cười của từng con linh cẩu trong một đàn nghe đều giống nhau: cao và chói, kỳ dị và điên cuồng. Nhưng mỗi một con linh cẩu lại có một tiếng cười khác nhau truyền tải thông tin về độ tuổi và vị trí trong đàn của nó.
Ký sinh trùng chỉ giao phối khi đủ “quân số”
05/04/2009Khi đưa đủ số lượng cá thể Leishmania vào trong ruột của loài côn trùng có tên là ruồi cát, những ký sinh trùng này sẽ tiến hành giao cấu.
(THVL) Những cuộc chiến trên các hòn đảo
03/04/2009Cuộc chiến giữa kẻ săn mồi và con mồi nghe thật đơn giản nhưng chiến trường diễn ra rất khốc liệt. Chiến trường luôn thay đổi và chỉ một hành động diễn ra thật nhanh cũng có thể để lại những ảnh hưởng rất lớn. Những thay đổi sẽ tạo ra thế cân bằng trong giới tự nhiên và quyết định cá thể nào sẽ sinh tồn.
Cá voi sinh con trên cạn
02/04/2009Vị trí bào thai trong hóa thạch của một con cá voi cổ đại cho thấy, cách đây hơn 47 triệu năm, loài động vật này lên đất liền để sinh con.
(THVL) Mùa xuân trên vùng đất châu Âu hoang dã (Phần cuối)
02/04/2009Loài linh miêu gần như bị tuyệt chủng vào những năm 1900, nhưng nhờ khoa học kỹ thuật, con người đã mang được loài linh miêu trở lại cộng đồng.
Bản năng săn mồi của các loài rắn
11/03/2009Rắn là loài sát thủ máu lạnh. Thuộc lớp động vật cổ xưa, nhưng rắn được xem là những chuyên gia trong lĩnh vực săn mồi.
Hà mã lùn
10/03/2009Hà mã lùn thuần chủng chỉ cao chưa đầy 1m - bằng 1/5 so với kích thước trung bình của đồng loại - và chỉ chiếm số ít trong thế giới hà mã.
Loài khỉ uống nhiều rượu là do gene
09/03/2009Một nghiên cứu cho thấy rằng có sự biến đổi gene làm cho một số loài khỉ uống nhiều rượu trong các cuộc thử nghiệm.
Cừu nhỏ dần vì biến đổi khí hậu
07/03/2009Kích thước cơ thể một giống cừu hoang ở Scotland giảm dần theo thời gian do tình trạng ấm lên toàn cầu.
Những hình ảnh cuối về loài giun đất khổng lồ
07/03/2009Các nhóm bảo tồn động vật lên tiếng yêu cầu bảo vệ đối với loài giun khổng lồ, rất hiếm, và có mùi ngọt như kẹo, trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tiến hóa về khả năng nhìn ban đêm ở loài linh trưởng
06/03/2009Trong bào thai đang lớn, sự phát triển của tế bào tuân theo một chu trình rất chặt chẽ. Trong võng mạc mắt chẳng hạn, tế bào nón giúp phân biệt màu sắc vào ban ngày phát triển trước những tế bào que nhạy cảm ánh sáng giúp nhìn trong đêm tối.
Mối cái không nhất thiết cứ phải sinh sản hữu tính
04/03/2009Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng, mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.