Ký sự truyền hình: Kênh đào Miền Tây - Tập 4: Kênh xáng Chắc Băng
26/11/2024Kênh đào – một hệ thống công trình giao thông thủy có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. Từ thời khai mở đất đến nay, trải qua hàng trăm năm, những con kênh đào trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Là mạch nguồn kết nối thúc đẩy phát triển giao thương, phát triển kinh tế - xã hội và tạo bản sắc văn hóa cho vùng đất phương Nam.
Chuyện kể Đất phương Nam: Vĩnh Tế 200 năm dòng kênh huyền thoại - Tập 3: Tiếp bước tiền nhân
26/11/2024Vĩnh Tế là con kênh nối từ Châu Đốc đến Giang Thành, Hà Tiên. Khởi công từ năm 1819 thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1824 thời vua Minh Mạng. Đây là con kênh đào lớn nhất trong lịch sử nước ta thời nhà Nguyễn. Tròn 2 thế kỷ, kênh Vĩnh Tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an toàn cho vùng đất biên thùy.
Chuyện kể Đất phương Nam: Vĩnh Tế 200 năm dòng kênh huyền thoại - Tập 2: Vĩnh Yên một dải biên cương
20/11/2024Vĩnh Tế là con kênh được đào phía Tây Nam nước ta, nối từ Châu Đốc đến Giang Thành, Hà Tiên. Khởi công từ năm 1819 thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1824 thời vua Minh Mạng. Đây là con kênh đào lớn nhất trong lịch sử nước ta thời nhà Nguyễn. Tròn 2 thế kỷ, kênh Vĩnh Tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an toàn cho vùng đất biên thùy.
Ký sự truyền hình: Kênh đào Miền Tây - Tập 3: Kênh phụ nữ ở Cù lao Minh
19/11/2024Kênh đào – một hệ thống công trình giao thông thủy có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. Từ thời khai mở đất đến nay, trải qua hàng trăm năm, những con kênh đào trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Là mạch nguồn kết nối thúc đẩy phát triển giao thương, phát triển kinh tế - xã hội và tạo bản sắc văn hóa cho vùng đất phương Nam.
Nhịp sống đồng bằng: Làng gốm đỏ bên dòng Cổ Chiên
19/11/2024Từ nguồn nguyên liệu đất sét, cùng những đôi tay tài hoa, những người thợ ven sông Cổ Chiên đã làm nên sản phẩm gốm đỏ độc đáo, khác biệt. Làng nghề trăm năm tiếp tục được duy trì, những lò gạch được ví là “vương quốc đỏ” vẫn giữ lửa, trên hành trình trở thành “Di sản đương đại” tỉnh Vĩnh Long.
Chuyện kể Đất phương Nam: Vĩnh Tế 200 năm dòng kênh huyền thoại - Tập 1: Những người mở đất
12/11/2024Vĩnh Tế là con kênh được đào phía Tây Nam nước ta, nối từ Châu Đốc đến Giang Thành, Hà Tiên. Khởi công từ năm 1819 thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1824 thời vua Minh Mạng. Đây là con kênh đào lớn nhất trong lịch sử nước ta thời nhà Nguyễn. Tròn 2 thế kỷ, kênh Vĩnh Tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an toàn cho vùng đất biên thùy.
Phim tài liệu: Đường đến di sản của gạch gốm đỏ
12/11/2024Nằm bên dòng Cổ Chiên, làng nghề gạch gốm đỏ Vĩnh Long có tuổi đời hơn trăm năm, lớn nhất và lâu đời nhất Đồng bằng sông Cửu Long. Những lò gạch san sát nhau như tháp cổ được nhiều người ví là “vương quốc đỏ” bởi hình dáng và sắc màu ấn tượng, hài hòa với không gian đặc trưng Nam bộ. Làng nghề gạch gốm đỏ ẩn chứa một trầm tích lịch sử và văn hóa nơi cuối nguồn Mekong, làm nên di sản đương đại có giá trị mang tầm cỡ quốc tế, một điểm đến trên bản đồ du lịch quốc gia.
Nhịp sống đồng bằng: Nghề dệt thổ cẩm ở Châu Phong
12/11/2024Những người phụ nữ Chăm – dịu dàng, cần mẫn bên khung dệt, làm nên những sản phẩm thổ cẩm tinh tế, giữ gìn nét đẹp nghề truyền thống của cha ông để lại. Âm thanh mộc mạc phát ra từ khung dệt ấy đã bền bỉ ngân vang qua bao mùa mưa nắng, làm nên nhịp sống của làng nghề thổ cẩm Châu Phong bên dòng sông Hậu.
Ký sự truyền hình: Kênh đào Miền Tây - Tập 2: Kênh Thầy Cai - Kết nối di sản trăm năm
11/11/2024Kênh đào – một hệ thống công trình giao thông thủy mang ý nghĩa quan trọng ở miền châu thổ sông Cửu Long. Từ thời khai mở đất phương Nam đến nay, trải qua hàng trăm năm, những công trình kênh đào vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Là mạch nguồn kết nối cho sự phát triển của cả hệ thống giao thông thủy đồng bằng sông Cửu Long, tác động đến mọi mặt từ chính trị, văn hóa đến kinh tế, xã hội.
Chuyện kể Đất phương Nam: Văn hóa làng xã ở Nam Bộ
09/11/2024Văn hóa làng xã ở Nam Bộ… Di sản văn hóa kết tinh bởi đất và người… Những bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam… Là ký ức sống động của truyền thống, được bảo tồn và phát triển trong nhịp sống hiện đại.
Ký sự truyền hình: Kênh đào Miền Tây - Tập 1: Quản Lộ - Phụng Hiệp, Dòng kênh dẫn ngọt
06/11/2024Kênh đào – một hệ thống công trình giao thông thủy có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. Từ thời khai mở đất đến nay, trải qua hàng trăm năm, những con kênh đào trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Là mạch nguồn kết nối thúc đẩy phát triển giao thương, phát triển kinh tế - xã hội và tạo bản sắc văn hóa cho vùng đất phương Nam.
Nhịp sống đồng bằng: Trăm năm làng chiếu Định Yên
06/11/2024Làng chiếu Định Yên - làng nghề hơn trăm năm tuổi được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Những người thợ nơi đây bằng đôi tay tài hoa và lòng yêu nghề sâu sắc đã đưa chiếu Định Yên vươn xa, trở thành niềm tự hào của người dân vùng đất Sen Hồng.
Chuyện kể Đất phương Nam: Trăm năm trên bến dưới thuyền
30/10/2024Một đời sống văn hóa sống động miền sông nước. Nơi cuộc sống hòa quyện cùng dòng chảy. Làm nên nét đẹp giao thương suốt trăm năm…
Nhịp sống đồng bằng: Độc đáo nghề ủ mắm cá mè vinh
29/10/2024Cá mè vinh, loài cá nước ngọt đặc sản của sông Mekong với chất lượng nổi trội là thịt ngon, béo thơm, mềm ngọt. Mùa nước nổi về các tỉnh thượng nguồn ĐBSCL, mang theo lượng cá mè vinh tự nhiên dồi dào, là nguyên liệu chế biến món mắm chao cá mè vinh độc đáo. Nghề ủ mắm cá mè vinh được trao truyền nhiều thế hệ, làm nên danh thơm cho đặc sản mắm miền Tây Nam bộ.
Ký sự truyền hình: Đồng nước Ngã Năm
29/10/2024Mùa nước nổi ở miền Tây Nam Bộ cũng là mùa của cá tôm và sản vật miệt đồng. Hành trình ký sự về với thị xã Ngã Năm – Cửa ngõ phía Tây tỉnh Sóc Trăng, nơi giao nhau của những dòng sông để khám phá những câu chuyện mưu sinh trong mùa nước nổi.
Nhịp sống đồng bằng: Vị quê nước mắm cá đồng
23/10/2024Nước nổi về mang theo phù sa, tôm cá, làm cho đồng ruộng màu mỡ và gia tăng sinh kế cho người dân ĐBSCL. Đây cũng là lúc người dân miệt thượng nguồn bắt đầu nấu những mẻ nước mắm cá đồng – một gia vị không thể thiếu, kết tinh từ vị ngọt của cá đồng và vị mặn của muối biển, làm nên một phần của văn hóa ẩm thực miền Tây Nam Bộ.
Ký sự truyền hình: Sản xuất thuận thiên mùa nước nổi
22/10/2024Dân gian có câu: “tháng Bảy, nước nhảy khỏi bờ” để chỉ thời điểm mùa nước nổi ở miền Tây Nam Bộ. Mấy năm nay con nước không còn theo quy luật đó nữa mà biến đổi thất thường qua từng năm. Dẫu vậy người miền Tây đã tìm cách thích nghi với tâm thế chủ động, tạo sinh kế mới với để sản xuất “thuận thiên”, mang lại giá trị bền vững.
Nhịp sống đồng bằng: Đón cá linh đầu nguồn
16/10/2024Cá linh – món quà thiên nhiên ban tặng cho cư dân đầu nguồn sông Cửu Long. Mùa nước nổi, cá linh non xuôi theo dòng sông Tiền, sông Hậu, tỏa ra khắp nội đồng. Càng về cuối nguồn, cá linh càng lớn và là thời điểm làm ăn rộn ràng nhất của nhiều người, làm nên nhịp sống đặc trưng miền Tây Nam bộ.
Ký sự truyền hình: Mùa nước đỏ U Minh
16/10/2024Mùa mưa, rừng U Minh nhuốm màu nước đỏ. Nước do thực vật phân hủy ngấm qua lớp than bùn tạo nên một hệ sinh thái đa dạng, dồi dào sản vật. Cá đồng, rau rừng cũng phong phú hơn, làm nên sinh kế mang đặc trưng riêng ở vùng đất phương Nam.
Chuyện kể Đất phương Nam: Ghe đục Miền Tây
16/10/2024Những chiếc ghe thong thả xuôi ngược trên các kênh rạch của Đồng bằng sông Cửu Long, mang thủy sản tươi sống đến mọi nơi. Từ Châu Đốc, An Giang, Hồng Ngự, Tam Nông đến Sa Đéc, Vĩnh Long, Tiền Giang, Thành phố Hồ Chí Minh. Những chiếc ghe đục, loại phương tiện đặc biệt riêng có ở miền Tây, từ bao năm qua đã lặng lẽ nhưng hiệu quả, góp phần vào sự phát triển chung của vùng đồng bằng hiền hòa. Những chiếc ghe gắn với những hộ gia đình, và đời ghe cũng là đời mưu sinh của người dân vùng đất này, làm nên sự phong phú, độc đáo nơi châu thổ Cửu Long.