Nhện độc sẽ mở rộng địa bàn do biến đổi khí hậu
26/04/2011Một trong những loài nhện đáng sợ nhất Bắc Mỹ sẽ mở rộng địa bàn sinh sống do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Chim cu giả dạng diều hâu
25/04/2011Loài chim cu có tên là Cuckoo biết giả hình dạng của diều hâu để đe dọa những loài chim khác trong giai đoạn mà nó đẻ trứng. Vấn đề này hiện đang là đề tài nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Cambridge - Anh.
(THVL) Vì sao loài ếch biến mất một cách bí ẩn? - Phần cuối
23/04/2011Nấm Chytrid hủy diệt loài ếch nhưng không có nghĩa nó là mối đe dọa duy nhất đối với các loài lưỡng cư này. Ở nhiều nơi trên nước Mỹ, các chú ếch bị biến mất không chỉ do nấm mà chúng đã và đang bị tấn công bởi những yếu tố khác.
Cá ít đi khi biển ấm lên
23/04/2011Nhiệt độ đại dương tăng nhanh ở một số khu vực trên thế giới có thể kìm hãm một số loài cá phát triển, tăng áp lực và gây ra vấn đề sức khỏe với chúng.
Chim cánh cụt Nam Cực giảm nghiêm trọng
22/04/2011Việc mất đi một nửa số chim cánh cụt trong 3 thập kỷ qua cho thấy sự khủng hoảng trong chuỗi sinh vật biển Nam Cực gồm thực vật phù du, nhuyễn thể, chim cánh cụt và cá voi.
Loài chuồn chuồn đổi màu khi trưởng thành
21/04/2011Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang (WAR) công bố phát hiện thêm một loài chuồn chuồn mới cho Việt Nam - chuồn chuồn tràm (Aethriamanta aethra). Loài này được ghi nhận trong đợt điều tra tại Vườn Quốc gia U Minh thượng (3/2011) do Tổ chức WAR thực hiện.
(THVL) Vì sao loài ếch biến mất một cách bí ẩn?
20/04/2011Loài ếch được cho là có vai trò quan trọng đối với môi trường. Chúng thở và hấp thụ nước qua da, nhờ vậy, loài ếch đặc biệt nhạy cảm với những biến đổi của thời tiết. Ngày nay, hơn 1/3 số loài động vật lưỡng cư đang suy giảm. Từ Australia cho tới Nam Mỹ, loài ếch đang dần biến mất. Vậy tại sao các loài đã tồn tại qua hàng thiên niên kỷ lại đột ngột biến mất?
Những loài cá khổng lồ của sông Mekong
20/04/2011Khối lượng cực đại của cá tra dầu sông Mekong đạt 300 kg, còn chiều dài tối đa của cá đuối nước ngọt lên tới 5 m. Sông Mekong, với hàng trăm loài cá và nguồn phù sa dồi dào, là mạch sống của hàng chục triệu người.
Cừu có thể hóa giải thuốc nổ TNT qua tiêu hóa
19/04/2011Có một hiện tượng khiến chúng ta chú ý đó là nếu một con bò ăn nhầm phải một loài cỏ dại - cỏ lưỡi chó, nó có thể sẽ chết. Tuy nhiên, đối với loài cừu thì lại hoàn toàn bình an vô sự. Sở dĩ như vậy là vì dạ dày của loài cừu có một loại vi khuẩn tuyệt vời. Vi khuẩn này không những có thể tiêu hóa chất cellulose, mà còn có thể phân giải độc tố, qua đó bảo đảm an toàn tính mạng.
Tìm hiểu giấc ngủ ở động vật
18/04/2011Bạn có bao giờ tự hỏi vì sao có những loài động vật ngủ tới 20 giờ / ngày trong khi những loài khác chỉ cần vài ba giờ? Dưới đây là những nghiên cứu chính xác và sâu sắc về sự khác biệt trong những giấc ngủ và thói quen này ở động vật.
Chim - Hậu duệ khủng long
18/04/2011Các nhà khoa học xác định rằng, loài chim thừa hưởng khứu giác tinh tường từ khủng long và sau đó phát triển khả năng đó.
Chú rùa nhỏ bằng quả nho xanh
15/04/2011Gặp trở ngại là một quả nho, hầu hết các con rùa đều có thể đẩy nó sang một bên hoặc chén nó ngon lành, nhưng với rùa Tim, cả hai việc đó đều có vẻ có nhiều thách thức bởi nó chỉ to bằng quả nho đó.
Chim phải lựa chọn giữa sex và di cư
14/04/2011Đó là lựa chọn khó khăn mà một số loài chim phải đối mặt, một nghiên cứu mới của Đại học Guelph - Canada cho biết. Nhóm nghiên cứu phát hiện một số chim đực di trú tới những vùng có lượng mưa thấp hơn phải đánh đổi bằng cơ hội thu hút chim cái khi trở về nhà.
Loài chim cũng có mafia
13/04/2011Đừng nghĩ răng, chỉ xã hội loài người mới có các tổ chức tội phạm. Các nhà sinh học đã chứng minh, trong xã hội các loài chim cũng có những tay mafia, chuyên bảo kê cho các loài khác chống lại các chim dữ (chim ăn thịt) và được trả công bằng thực phẩm hậu hĩnh.
Những "hoa khôi" trong thế giới loài vật
13/04/2011Vì sự đa dạng và sinh động của thế giới loài vật, tạp chí LiveScience quyết định tổ chức một cuộc thảo luận mở để đánh giá mức độ đáng yêu của các loài vật và đưa ra bảng xếp hạng 500 loài. Dưới đây là 10 "nhan sắc" nặng ký nhất.
Internet đe dọa các loài vật quý hiếm
11/04/2011Một trong những điều đe dọa sự tồn tại của các loài quý hiếm là internet bởi vì mạng toàn cầu đang trở thành “địa chỉ tin cậy” đối với bọn săn trộm.
(THVL) Những đường tơ kỳ diệu - Phần cuối
11/04/2011Mạng tơ vừa là bẫy bắt mồi, vừa là nơi giao lưu, truyền đạt và xác nhận thông tin. Các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra nhiều điều hữu ích từ trong nguyên lý kết tơ của các loài côn trùng để ứng dụng vào cuộc sống con người.
Cá mập "quyết chiến" với cá sư tử
08/04/2011Thời gian gần đây, dọc theo bờ biển Đại Tây Dương, vịnh Mexico và trên khắp vùng biển Caribe, loài cá sư tử phát triển ngày càng mạnh về số lượng. Cá sư tử nhỏ bé nhưng lại là một loài cá gây hại và được ví như “loài chuột" của biển cả. Tận dụng sự hung hãn sẵn có của cá mập, những người bảo vệ biển đã tìm ra cách trừ khử loài cá sư tử.
(THVL) Quạ biết giảng hòa
07/04/2011Các nhà sinh vật học của Trường Đại học Vienna - Áo vừa phát hiện một loài quạ biết giảng hòa với nhau sau khi ẩu đả.
Phát hiện loài giun ăn thịt mới
07/04/2011Qua phân tích mẫu vật thu được từ khảo sát sinh vật đáy, các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Nha Trang (thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công bố bổ sung 3 loài giun ăn thịt thuộc họ giun Goniadidae ở biển Việt Nam.