“Song kiếm hợp bích” để săn mồi
15/09/2011Loại cá biển này rất thích ăn bàn chân nhím biển, nhưng để rút bàn chân của nhím trong đáy biển lên không dễ dàng chút nào. Trong khi đó, Marthasterias glacialis - một loài sao biển, cũng thích ăn nhím biển, nhưng không phải lúc nào cũng đủ nhanh để bắt con mồi.
Sóc đất khiêu khích rắn hổ mang bành
14/09/2011Một con sóc đất đã mạo hiểm tính mạng khi dám cả gan giễu cợt một con rắn hổ mang bành cực độc.
Bọ ngựa ăn thịt cá vàng
13/09/2011Hình ảnh hiếm thấy bọ ngựa vớt cá vàng chết làm thức ăn đã được nhiếp ảnh gia Scott Cromwell, đến từ bang Oklahoma (Mỹ), ghi lại được.
Phát hiện loài dơi ‘quỷ’ ở Việt Nam
12/09/2011Các nhà khoa học vừa phát hiện 3 loài dơi mũi ống mới ở khu vực Đông Nam Á. Trong số này có một loài dơi ‘quỷ’ được phát hiện tại Việt Nam.
Cá sống trên cạn
08/09/2011Cá lon mây Thái Bình Dương (tên khoa học Alticus arnoldorum) là loài cá sống trên đất liền và có thể nhảy xa dù không có chân. Đây là loài cá biển nhưng ở trên cạn trong mọi mặt cuộc sống thường nhật khi trưởng thành, sống ở các bờ biển lởm chởm đá Micronesia.
Phát hiện loài thú tuyệt chủng 11 triệu năm
07/09/2011Tại tỉnh Quảng Bình, Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) ngày 5/9 cho biết, một nhóm các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện một loài thú từng tuyệt chủng cách đây 11 triệu năm.
Phát hiện nhím bạch tạng ở Nga
07/09/2011Một con nhím bạch tạng đã được tìm thấy ở Nga và được mọi người đưa tới công viên vườn thực vật Dendrarium ở Sochi.
Cận cảnh loài thú ‘tí hon’ nhất Việt Nam
06/09/2011Theo những dữ liệu khoa học mới nhất thì loài thú đoạt chức quán quân về độ “tí hon” ở Việt Nam chính là một loài dơi có tên khoa học là Tylonycteris pachypus, còn gọi là dơi chân đệm thịt.
Độc đáo loài rắn mọc sừng ở mũi
02/09/2011Rắn Langaha Nasuta (Langaha madagascariensis) thường được gọi là rắn mũi lá hay rắn mũi lá Madagascar. Đây là một loài động vật thích nghi với lối sống trên cây.
Chim hót thấp giọng ít khả năng bị "cắm sừng"
02/09/2011Một nghiên cứu tiết lộ rằng, những con chim đực cũng phải thay đổi âm điệu để tìm kiếm bạn tình.
Phát hiện ong vò vẽ có hàm răng khổng lồ
31/08/2011Một con ong vò vẽ đực với hàm răng khổng lồ mà khi mở ra, hàm răng này thậm chí còn dài hơn chân trước của nó, mới được phát hiện trên đảo Sulawesi (Indonesia).
Ký sinh trùng khiến chuột thích mèo
30/08/2011Các nhà khoa học đã phát hiện một loại ký sinh trùng có thể biến chuột thành "thây ma" và khiến chúng mất đi nỗi sợ hãi đối với "kẻ thù không đội trời chung" là mèo.
Phát hiện loài khỉ đuôi đỏ rực như lửa
29/08/2011Các nhà khoa học thuộc Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) vừa phát hiện loài khỉ mới trong vùng rừng nhiệt đới Amazon ở miền trung Brazil.
(THVL) Huấn luyện chó dò mìn ở Campodia
26/08/2011Huấn luyện chó dò mìn là việc làm rất có ý nghĩa khi mà tại đất nước Campodia hiện nay còn rất nhiều bom, mìn còn sót lại sau thời kỳ chiến tranh.
(THVL) Kẻ mở đường thông minh nhất trong thế giới động vật
25/08/2011Các nhà sinh vật học đến từ Trường Khoa học sinh học và hóa chất Queen Mary, thuộc đại học London phát hiện ra rằng, loài ong có thể tính toán đường bay giữa các bông hoa một cách hiệu quả nhất. Điều này giúp giảm thiểu năng lượng cần thiết để thu thập mật hoa.
Những 'tay đua' siêu tốc trong thế giới hoang dã
24/08/2011Các con thú trong thế giới hoang dã từ các loài ăn thịt đến ăn cỏ, kẻ săn mồi tới kẻ chạy chốn, với nhiều loài khác nhau có tốc độ chạy đáng kinh ngạc.
Lần đầu tiên giải mã được DNA của loài chuột túi
23/08/2011BBC ngày 19/8 đưa tin, trong bài báo đăng trên tạp chí Genome Biology của nhà xuất bản khoa học Biomed Central, một nhóm các nhà khoa học cho biết đã lần đầu tiên giải mã được DNA của một loài kangaroo và thậm chí còn xác định được một gen quy định những cú nhảy đặc trưng của loài này.
Bảo tồn loài nhện hiếm nhất nước Anh
23/08/2011Loài nhện bọ rùa hiếm nhất nước Anh (ảnh) vừa được các nhà bảo tồn “chuyển nhà” đến khu dự trữ thiên nhiên RSPB’s Arne ở Dorset (Anh).
Phát hiện ếch có răng nanh ở Indonesia
22/08/2011Các nhà khoa học Canada tuyên bố đã phát hiện 9 loài ếch có răng nanh mới tại đảo Sulawesi, Indonesia.
Chim sẻ đực cũng chơi trò đồng tính
19/08/2011"Chim sẻ zebra đực cũng thiết lập một mối quan hệ đồng tính luyến ái khi thiếu vắng con mái và vẫn chọn duy trì mối quan hệ đồng tính thậm chí khi xuất hiện con mái sau đó" - nhóm nghiên cứu của tiến sỹ Julie Elie thuộc Đại học California vừa mới chỉ ra trên tạp chí Hành vi Sinh thái học và Sinh học xã hội, Mỹ.