Những cách tỏ tình ấn tượng của loài chim
28/09/2012Để tán tỉnh và quyến rũ thành công các cô nàng chim mái, nhiều chàng chim trống phải hao tốn không ít công sức.
Bí ẩn về loài kiến "điên" phá hủy máy tính
28/09/2012Chúng luôn đi thành bầy đàn với số lượng đông, chúng cắn phá mọi thứ trên đường đi, sở thích của chúng là phá huỷ máy tính, TV, thiết bị điện tử, thậm chí là xe máy và ô tô.
Phát hiện bí quyết lặn sâu săn mồi của sư tử biển
27/09/2012Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đăng tải trên tạp chí Royal Society Biology Letters ngày 19/9, đã tiết lộ bí mật giải thích yếu tố giúp loài sư tử biển lặn xuống độ sâu tuyệt vời để săn mồi mà không bị đột quỵ do giảm áp suất khí.
Mực ma cà rồng dọn sạch biển khơi
26/09/2012Dù có biệt danh đáng sợ, mực ma cà rồng không hề hút máu của động vật và thậm chí chúng còn giúp đại dương trở nên sạch hơn.
Giải mã các vết vằn trên lông loài mèo
24/09/2012Cuối cùng thì các nhà khoa học cũng giải mã được điều bí ẩn che giấu dưới những vết vằn vện của mèo và cả những họ hàng nhà mèo như hổ, báo…
Quạ là loài "thù dai, nhớ lâu"
19/09/2012Những con quạ đen có trí nhớ đặc biệt. Nó nhớ cụ thể và chi tiết những gì xảy ra trong mối quan hệ với đồng loại (bạn bè hoặc thù địch). Kết luận này rút ra từ những quan sát lâu dài tập tính của những bầy quạ sống trong những thành phố ở châu Âu.
Loài sứa lớn nhất thế giới ở biển Trắng
19/09/2012Trôi nổi giống như một trái cây khổng lồ ở các vùng biển băng giá của biển Trắng thuộc miền bắc nước Nga, sứa bờm sư tử (tên khoa học Cyanea capillata) được cho là loài sứa lớn nhất thế giới. Nó khổng lồ đến mức nào?
Vũ điệu giao phối của loài rắn
18/09/2012Thân hình mềm mại, khả năng di chuyển độc đáo cùng sự kết hợp giữa 2 hay nhiều cá thể trong quá trình giao phối là màn trình diễn vũ điệu tình yêu đặc biệt của loài rắn.
Nguyên nhân biến chuồn chuồn từ vàng thành đỏ
17/09/2012Cân bằng hoá học giữa các sắc tố trong bụng chuồn chuồn xác định màu sắc của chúng. Khi có chất oxi hoá, những tế bào này vàng và khi có mặt chất khử, chúng trở thành đỏ.
Vì sao gián sống được ngay cả khi đã... mất đầu?
15/09/2012Gián là một sinh vật kì lạ. Hầu hết các loài động vật sẽ chết ngay khi mất đầu còn gián lại có thể sống tiếp vài tuần sau đó. Thậm chí, cái đầu khi lìa khỏi cơ thể cũng sống độc lập được tới vài giờ! Vì sao vậy?
Loài cua có chân dài gấp 5 lần cơ thể
14/09/2012Công viên hải dương the Blue Reef ở Newquay (Anh) vừa đón chào một cư dân mới rất đặc biệt đó là một con cua mũi tên. Loài cua này có chiều dài cơ thể chỉ 4cm, nhưng những chiếc chân của chúng có chiều dài lên tới 20cm.
Phát hiện khỉ nhiều màu sặc sỡ
14/09/2012Các nhà khoa học phát hiện những con khỉ với bộ lông nhiều màu sắc sống trong những khu rừng ở miền trung Cộng hòa dân chủ Congo và họ khẳng định chúng là loài mà giới khoa học chưa từng biết.
Khắc tinh của nhện độc lưng đỏ
13/09/2012Từng bị giới khoa học phớt lờ hơn 200 năm, một loài ong bắp cày nhỏ xíu giờ đây đã được xác định là kẻ thù của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc.
Loài trai tự chuyển giới ở Nam Cực
13/09/2012Một loài trai ở Nam Cực sở hữu cơ quan sinh dục đực khi chúng còn nhỏ, nhưng biến thành con cái trong giai đoạn trưởng thành.
Rắn "không chồng mà chửa"
13/09/2012Các nhà khoa học Mỹ phát hiện hai con rắn cái mang thai mà không cần con đực, bằng chứng đầu tiên về việc rắn sinh sản đơn tính trong môi trường tự nhiên.
Ong cúc cu
12/09/2012Các nhà khoa học đã phát hiện loài ong mới có tập tính sinh học khá độc đáo là xâm nhập vào tổ của loài ong khác để đẻ trứng. Hành vi này chỉ thấy ở loài chim cúc cu nên loại ong mới tìm thấy cũng được mệnh danh là ong cúc cu.
Khám phá bí mật về bạch tuộc - Loài "quái vật" biển cả
12/09/2012Ẩn mình trong thế giới đại dương rộng lớn, hơn 300 loài bạch tuộc đã được các nhà khoa học khám phá và nghiên cứu. Hãy cùng tìm hiểu đôi điều thú vị về loài động vật không xương sống này nhé.
Kiến ba khoang: Độc tính gấp nhiều lần rắn hổ
11/09/2012Trong cơ thể của kiến ba khoang có chứa độc tố có tên Pederin, có độc tính gấp 12 - 15 lần nọc rắn hổ. Chất độc này khi tiếp xúc da gây bỏng, da nổi rộp lên xung quanh phản ứng tấy đỏ…
Cây cối cũng có “bảo kê”
10/09/2012Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.
Đầu rồng – loài chim cực kỳ gia trưởng
07/09/2012Đầu rồng là loài chim có mặt trên khắp các lục địa từ Âu, Á, Phi đến châu Đại dương, từ núi cao như Himalaya, rừng già, ven biển, đến xóm làng gần gũi với con người. Chúng có đặc điểm dễ nhận biết là chiếc “vương miện” màu hung nhạt phớt hồng, nên nhiều vùng miền gọi chúng là chim đầu rìu hoặc đầu rồng.