Cá heo "gọi" nhau bằng tiếng huýt
01/03/2013Mỗi con cá heo có một tiếng huýt của riêng mình, đó là tiếng the thé “e e e e” nhằm thông báo với các cá heo khác về sự có mặt của nó - nghiên cứu này vừa được đăng trên tạp chí Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
Dương vật cá sấu luôn sẵn sàng 'lâm trận'
28/02/2013Một nghiên mới phát hiện, dương vật của cá sấu đực luôn trong tình trạng cương cứng, sẵn sàng “chiến đấu” và được giấu bên trong cơ thể của nó.
Ong tìm hoa theo điện tích
27/02/2013Các nhà khoa học đã chứng minh khả năng của ong vò vẽ (tên khoa học là Bombus terrestris) cảm nhận được điện trường hoa phát ra xung quanh. Nội dung của công trình nghiên cứu này được tóm tắt trên Tạp chí Science (Mỹ).
"Quái sâu" giống rắn đến kinh ngạc
26/02/2013Loài sâu bướm Caterpillar có thể biến hoá giống rắn để doạ kẻ thù mỗi khi gặp tình huống nguy hiểm. Loài sâu này là ấu trùng của một loài bướm đêm lớn tên là Deilephila elpenor.
7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... ’ăn kẹo’
26/02/2013Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng ‘chết đi sống lại’, cầy mangut ‘biết bỏ bùa mê’…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
Giải mã ánh sáng trên lưng cá mập
25/02/2013Giới khoa học biết rất ít về cá mập đèn lồng. Họ chỉ biết rằng chúng có khả năng phát sáng giống như nhiều loài sống trong tầng nước sâu. Một nghiên cứu trước đây cho thấy cá mập đèn lồng sở hữu những tế bào phát sáng (photophore) ở vùng bụng. Chúng sử dụng ánh sáng từ vùng bụng để ngụy trang.
Nhông đổi màu để tán gái
25/02/2013Con vật này sẽ khiến nhiều người giật mình vì vẻ ngoài có khả năng thay đổi màu sắc tùy thuộc môi trường ấn tượng - được xem là vũ khí "tán gái" trong mùa sinh sản.
Bọ rùa vàng với khả năng “biến hình” cực độc
22/02/2013Bằng cách thay đổi hệ thống luân chuyển mạch trong cơ thể, bọ rùa vàng sẽ biến đổi hình dạng tùy vào môi trường.
Hải cẩu chỉ ngủ với... nửa não!
21/02/2013Nghiên cứu của GS sinh học John Peever và cộng sự tại Đại học Toronto (Canada) và Đại học California (Mỹ) đã xác định một vài dạng hóa chất trong não của hải cẩu giúp chúng có thể ngủ một nửa bên não, giải thích về hiện tượng sinh học hiếm thấy ở loài vật này.
Quà “độc” trong thế giới động vật
20/02/2013Hành vi sử dụng quà cáp để bảo đảm đối tượng sẽ quan hệ tình dục với mình xảy ra nhan nhản trong thế giới động vật nhưng thông lệ này rất khác biệt so với nhận thức của con người về hành động ve vãn hoặc tán tỉnh.
Phát hiện ‘giác quan thứ 6’ ở chuột
19/02/2013Các nhà khoa học đã phát hiện thấy ‘giác quan thứ 6’ có thể nhận biết ánh sáng mà không cần thị giác.
Độc đáo loài “của quý dùng một lần” của hải sâm
19/02/2013Các nhà nghiên cứu ở Nhật đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện một nhóm hải sâm có tên khoa học là Chromodoris reticulata luôn đứt lìa dương vật sau giao phối, rồi mọc một “cậu nhỏ” mới chỉ vài giờ đồng hồ sau đó.
Những điều thú vị về rắn
18/02/2013Khứu giác là giác quan nhạy nhất của rắn. Chúng ngửi bằng lưỡi. Nhờ chiếc lưỡi có hình dạng giống cái nĩa, rắn có thể xác định hướng của mùi. Tuy không có khả năng nghe nhưng rắn có thể cảm nhận rung động âm thanh. Thị lực của rắn rất kém.
Cận cảnh 2 chú sóc đỏ quyết đấu vì củ lạc
18/02/2013Trong khi một con sóc đỏ đang nhấm nháp những củ lạc trên gốc cây khô, một con sóc đỏ khác mon men tới gần với ý định tranh phần thức ăn. Ngay sau đó, kẻ gây sự đã lao vào tấn công đồng loại và cuộc chiến ác liệt bắt đầu diễn ra.
Vua của loài rắn – Phần 2
15/02/2013Rắn hổ mang chúa được xem là vua của thế giới loài rắn. Loài vật này là một trong số những loài rắn có nộc độc mạnh nhất thế giới. Nọc độc của chúng có thể làm chết 1 con voi to lớn. Ngày nay, loài rắn nguy hiểm này vẫn còn nhiều điều bí ẩn mà con người chưa thể giải mã hết được.
Cái đuôi của các loài vật
14/02/2013Trên đời này có rất nhiều loài vật, mỗi loài lại có kiểu đuôi khác nhau. Mục đích sử dụng của chúng cũng không giống nhau. Có loài dùng đuôi để định hướng khi bơi, tựa vào đuôi khi muốn nghỉ ngơi, hay để cảnh báo kẻ thù...
Vua của loài rắn - Phần 1
08/02/2013Rắn hổ mang chúa được xem là vua của thế giới loài rắn. Loài vật này có cơ thể bóng loáng, có cách tấn công cực kỳ hiệu quả cùng nọc độc chết người. Chúng có thể ăn cả thịt đồng loại và các loài vật hoang dã khác có kích thước nhỏ và yếu sức hơn.
Hé lộ cuộc sống tình dục kỳ lạ của loài rùa cực hiếm
07/02/2013Trước đây, đời sống tình dục của rùa biển sắp tuyệt chủng Hawksbill luôn là ẩn số với các nhà khoa học. Giờ đây, câu hỏi này đã có lời đáp.
Rùa Trung Quốc kỳ lạ đi tiểu bằng miệng
06/02/2013Các nhà nghiên cứu phát hiện, một loài rùa mai mềm ở Trung Quốc có thể bài tiết nước tiểu qua miệng. Khả năng độc đáo này được cho là giúp chúng có thể xâm lấn các môi trường nước mặn.
Đã lí giải được khả năng quay đầu 270 độ của loài cú
05/02/2013Các nhà khoa học đã lí giải được tại sao cú xoay đầu mà không làm đứt nguồn cấp máu cho não.