Vũ khí bí mật chống "tử thần" của sa giông
14/07/2015Có nguồn gốc tự nhiên từ vùng tây bắc Thái Bình Dương, loài sa giông sở hữu lớp da xù xì có thể trông vô hại. Tuy nhiên, các động vật săn mồi luôn phải dè chừng vì chúng có trong tay một vũ khí chống "tử thần" vô cùng hiệu quả.
Cá mập càng trở nên hung dữ do trái đất nóng lên
13/07/2015Thời tiết ấm hơn tạo nhiệt độ lý tưởng cho loài cá mập, đồng thời, độ mặn biển tăng cao cũng gia tăng con mồi. Điều này khiến chúng trở nên hung dữ và “máu chiến” hơn.
Xác định được kích thước tinh hoàn "khủng" ở loài vượn cáo
11/07/2015Theo các chuyên gia, nếu vượn cáo Bắc nặng 80 kg - bằng cân nặng trung bình của một nam giới thì phần tinh hoàn của vượn cáo sẽ có kích thước tương đương một trái bưởi.
Mèo kiểm soát chuột nhờ vũ khí hóa học trong nước tiểu
10/07/2015Các nhà khoa học phát hiện chuột con sớm tiếp xúc với hóa chất trong nước tiểu mèo, khi trưởng thành, chúng tỏ ra quen thuộc và không tránh né mèo.
Loài chim biết giao tiếp như con người
09/07/2015Các nhà khoa học phát hiện loài chim đầu tiên biết xâu chuỗi âm thanh để giao tiếp, mở ra tương lai nghiên cứu về sự tiến hóa trong giao tiếp của loài người.
Ruồi cái quá gợi tình cũng bị quấy rối
08/07/2015Các nhà khoa học phát hiện những con ruồi cái quá gợi tình thường bị ruồi đực quấy rầy, hầu như không thích nghi và sống sót được khi phải đối mặt với sự thay đổi môi trường.
Sự thật ít biết về đại bàng hói
07/07/2015Trong số tất cả 59 loài chim đại bàng trên thế giới, trong đó có hai loài có nguồn gốc từ Mỹ thì đại bàng hói là loài duy nhất sống riêng ở Bắc Mỹ - đây là một trong những lý do chính chúng được chọn là biểu tượng quốc gia của Mỹ.
Loài giun kỳ lạ tự tiêm tinh trùng vào đầu để sinh sản
06/07/2015Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài giun thân dẹp lưỡng tính kỳ lạ, tự làm "chuyện ấy" với cái đầu của mình khi không thể tìm được bạn tình.
Thằn lằn “chuyển giới” do khí hậu quá nóng
04/07/2015Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng nhiệt độ toàn cầu ngày càng nóng lên gây ảnh hưởng đến giới tính của loài thằn lằn có tên Rồng râu (hay còn gọi là Rồng Úc).
Xuất hiện châu chấu màu hồng cực hiếm
03/07/2015Một con châu chấu màu hồng cực hiếm vừa được phát hiện ở vùng đông bắc nước Anh. Nó có màu sắc kỳ lạ như vậy là do một dạng đột biến rất hiếm xảy ra trên động vật.
Phù du cánh Tisa đuôi dài đẹp ảo diệu
02/07/2015Phù du cánh Tisa có một vẻ đẹp mong manh, ảo diệu như loài động vật bước ra từ những câu chuyện cổ tích.
Khám phá đáng kinh ngạc về loài sứa
30/06/2015Phát quang sinh học, cuộc đời bất tử... là hai trong số những khám phá đáng kinh ngạc của loài sinh vật trong suốt này.
Giải mã bí mật khiến vẹt biết nói
29/06/2015Cấu trúc khác biệt bên trong bộ não vẹt khiến chúng có khả năng bắt chước âm thanh và lời nói của con người.
Kangaroo thuận tay trái
27/06/2015Kangaroo thường sử dụng tay trái để gãi mũi, nhặt lá, bẻ cành. Phát hiện này có thể làm thay đổi nhận thức lâu nay cho rằng chỉ loài linh trưởng mới có thói quen dùng một chi trước.
Tục "yêu" hội đồng của thỏ biển
26/06/2015Dù có tên là thỏ biển, nhưng loài sinh vật này không phải là động vật có vú như thỏ trên cạn. Chúng là động vật nhuyễn thể sống ở vùng biển nông. Điều đặc biệt về chúng là màn giao phối hội đồng, đầy "thác loạn".
Cuộc sống kỳ lạ dưới lòng đất của chuột chũi
25/06/2015Chuột chũi Đông Phi, hay còn được biết đến nhiều hơn với biệt danh "chuột chũi khỏa thân", là loài chuột hầu như không có biểu hiện của sự lão hóa. Chúng sống lâu gấp 9 lần các loài chuột có kích thước tương đương và hiếm khi mắc ung thư. Phần lớn hành vi của chúng cũng rất kỳ lạ.
Ong và gián có thể phát hiện ma túy
24/06/2015Các nhà khoa học Đức cho rằng loài ong và gián có thể được sử dụng để phát hiện chất ma túy, thậm chí còn hiệu quả hơn cả chó.
Gương mặt biểu cảm đáng yêu của mèo Pallas
23/06/2015Là một giống mèo hoang của vùng Trung Á, mèo Pallas nổi tiếng với khuôn mặt khó đăm đăm nhưng lại đáng yêu đến khó cưỡng.
Loài bạch tuộc màu hồng ngộ nghĩnh như đồ chơi
22/06/2015Một nhà nghiên cứu sinh vật biển ở Mỹ vừa phát hiện giống bạch tuộc mới có màu hồng và đôi mắt to tròn trông rất ngộ nghĩnh. Sinh vật này sống ở vùng biển sâu, khá hiền lành và lớn chỉ khoảng một gang tay.
Tìm hiểu cách tái tạo cánh tay kỳ dị của loài sứa
19/06/2015Đối với con người, việc tái mọc các chi đã bị cụt hiện vẫn là "nhiệm vụ bất khả thi". Tuy nhiên, khả năng này thực tế tương đối phổ biến ở các loài động vật không xương sống và một vài loài có xương sống như thằn lằn. Mới đây, các nhà khoa học thậm chí còn phát hiện một cơ chế tái tạo chi dị thường hơn nữa ở loài sứa trăng.