Văn nghệ Vĩnh Long 25 năm xây dựng XHCN (1975 - 2000) (2)
12/11/2008Văn nghệ giai đoạn này phát triển cực thịnh - vào giai đoạn đầu đổi mới 1985 - 1990. Sau đó, cơ chế thị trường hình thành, văn nghệ gần như chựng lại.
Vài ghi nhận về nhiếp ảnh của Vĩnh Long
13/10/2008Có thể nói, từ khi thành lập Phân hội Nhiếp ảnh (1983) đến nay, Phân hội Nhiếp ảnh Vĩnh Long đã có được một bước nhảy vọt rất lớn trong việc tập hợp và phát triển lực lượng.
Minh oan cho chồng
10/10/2008Ông là ông quan liêm khiết và trung thực, không chịu lòn cúi, có một thời gian làm Tri huyện Trà Vang (Trà Vinh).
Sự đa dạng và thống nhất về văn hóa ở Vĩnh Long thể hiện qua đặc điểm ngôn ngữ (3)
09/10/2008Những từ chỉ sông nước ở khu vực Vĩnh Long nói riêng và ĐBSCL nói chung rất phong phú. Nhiều trường hợp, người địa phương khác có thể không hiểu được.
Giáo dục ở Vĩnh long (3)
21/08/2008Điều hiển nhiên là dù được giáo dục đào tạo trong hệ thống trường lớp nào của chế độ cũ, những người trí thức Vĩnh Long luôn giữ vững tinh thần dân tộc, phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Hội họa Vĩnh Long trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1)
13/08/2008Các tác phẩm hội họa lúc này đã phát huy tác dụng tuyên truyền, giáo dục rất lớn, rất kịp thời, phát huy rất tích cực tính chiến đấu đặc trưng của loại hình nghệ thuật.
Giáo dục ở Vĩnh Long (2)
09/08/2008Người Pháp đã nhận ra vai trò quan trọng của chữ Hán và nho học trong đời sống của người Việt Nam.
Giáo dục ở Vĩnh Long (5)
03/08/2008Để có được xã hội có văn hóa đó không khác gì con người và giáo dục con người phải giữ vai trò quyết định.
Nhiếp ảnh Vĩnh Long trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1)
20/07/2008Nhiều bức ảnh được chụp trong thời gian này đến nay đã trở thành những tư liệu lịch sử vô giá.
Nhiếp ảnh nghệ thuật của Vĩnh Long từ năm 1975 đến nay (2)
17/07/2008Thế hệ nhiếp ảnh nghệ thuật thứ hai, thứ ba của tỉnh hiện nay, nổi lên nhiều gương mặt tài năng rất đáng chú ý. Đó là Phước Lộc, Lê Huy, Diệp Ngọc Hữu Ái, Quốc Nguyên, Minh Tâm…
Sân khấu cải lương ở Vĩnh Long (1)
14/06/2008Từ phong trào đàn ca tài tử - phong trào mạnh mẽ vào đầu những năm thế kỷ XX, Vĩnh Long còn là nơi khai sinh hình thức ca ra bộ, tiền thân của sân khấu cải lương hiện nay.
Văn học chữ quốc ngữ ở Vĩnh Long (5)
14/06/2008Ông là người sớm có tư tưởng yêu nước, cách mạng ở Vĩnh Long.
Giáo dục ở Vĩnh Long (4)
07/06/2008Trong những năm 50, 60 của thế kỷ XX, trong hoàn cảnh chiến tranh vô cùng khó khăn gian khổ, truyền thống văn hóa giáo dục Vĩnh Long (Long Hồ dinh) thuở nào vẫn được phát triển.
Ca dao (4)
22/05/2008Rạch Cái Cá có cầu Cái Cá
cá ở nhiều nên đã thành danh
anh Hai ơi, đi vội sao đành
kìa làn nước bạc, chiếc thuyền mành buông câu.
Dân ca (3)
12/05/2008Buổi trình diễn ca ra bộ là sáng kiến của ông, khai sinh cho nghệ thuật sân khấu cải lương sau này.
Văn hóa văn nghệ trong kháng chiến chống Mỹ (2)
03/05/2008Phong trào văn nghệ quần chúng đến năm 1964 phục hồi rất mạnh theo phong trào phá ấp chiến lược. Mỗi xã đều có đội văn nghệ, vừa biểu diễn phục vụ quần chúng, vừa phát thanh vào đồn bót, ấp chiến lược, làm công tác binh vận, còn kiêm luôn trạm truyền thanh loan tin chiến thắng…
Giáo dục ở Vĩnh Long (1)
01/05/2008Phan Thanh Giản là vị Tiến sĩ đầu tiên của miền Nam, báo hiệu sự trưởng thành về mặt văn hóa giáo dục của miền đất mới.