Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1945 - 1954
10/12/2010Sản phẩm làm ra rất phong phú, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nhân dân.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1919 - 1945
09/12/2010Cư dân Vĩnh Long vào thời kỳ này được giao lưu tiếp xúc với khoa học kỹ thuật, với phương thức sản xuất của các nước phương Tây nên trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có nâng lên theo nhu cầu của thị trường và thị hiếu của người mua.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ từ 1867 - 1918 (2)
08/12/2010Nhìn chung vào thời kỳ này, các ngành công - nông - thương ở Vĩnh Long hoạt động nhịp nhàng hơn so với kỳ lịch sử trước…
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ từ 1867 - 1918 (1)
07/12/2010Cùng với việc mở rộng hệ thống giao thông thủy - bộ, các khu dân cư mới, các lỵ sở hành chính, các tụ điểm mua bán và các chợ cũng được hình thành ở giữa các giao điểm của đường bộ. Dần dần, các tụ điểm phát triển thành thị tứ - thị trấn.
Thương nghiệp Vĩnh Long giai đoạn 1802 - 1867 (3)
06/12/2010Vào thời kỳ này, do diện tích canh tác ngày càng mở rộng, sản xuất phát triển, sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp do cư dân sản xuất ra dồi dào phong phú, đa dạng, nền thương mại Vĩnh Long vẫn phát triển, nhiều tụ điểm mua bán, chợ được mở ra.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1802 - 1867 (2)
03/12/2010Đồng thời với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, hoạt động thương mại ở Vĩnh Long vào thời kỳ này tiếp tục phát triển hơn trước.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1802 - 1867 (1)
30/11/2010Sản lượng lúa của Vĩnh Long ngày một dồi dào, góp phần quan trọng vào kho dự trữ của Nhà nước : Vào năm 1836, Vĩnh Long đã chở ra kho dự trữ của Nhà nước ở Bình Thuận hai vạn phương gạo.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1771 - 1801 (2)
29/11/2010Lúa gạo được xem là một trong những đặc sản, hàng quốc cấm.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ 1771 - 1801 (1)
26/11/2010Với những chính sách nêu trên, đến những năm cuối thế kỷ XVIII, sản xuất lương thực ở vùng này đã đạt được bước tiến quan trọng.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ từ năm 1732 - 1771 (2)
24/11/2010Lỵ sở của dinh Long Hồ nằm giữa hai trung tâm thương mại lớn của Nam bộ lúc đó là Hà Tiên và Mỹ Tho, khiến cho nó vừa là nơi trung chuyển, vừa là nơi diễn ra sự trao đổi buôn bán ngày một phong phú, càng tăng cường vị trí trung tâm của nó.
Thương nghiệp Vĩnh Long thời kỳ từ năm 1732 - 1771 (1)
23/11/2010Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn là chính, chủ yếu là trồng lúa.
Tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Long từ năm 1975 đến nay
20/11/2010Sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng đa dạng hóa các loại cây trồng - vật nuôi tại chỗ theo nền nông nghiệp sinh thái đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được phục hồi và phát triển nhân rộng trong cộng đồng cư dân địa phương.
Tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Long thời thuộc Mỹ và chính quyền Sài Gòn của miền Nam (1954 - 1975)
19/11/2010Cũng theo các nguồn số liệu thống kê cho thấy, các trại cưa xẻ gỗ có chiều hướng tăng trưởng hơn, từ 16 trại cưa (1967) lên 25 trại cưa (1971) (24) để đáp ứng nhu cầu sản xuất của nghề mộc để xây cất nhà cửa, làm đồ gia dụng và nghề đóng ghe xuồng để đi lại, vận chuyển, đánh bắt cá trong sông ngoài biển.
Tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Long thời thuộc Pháp
18/11/2010Lúc này, kỹ thuật - công nghệ sản xuất các ngành nghề trên đây được tiếp nhận và truyền thụ chủ yếu từ kỹ thuật sản xuất công nghệ của Pháp và cư dân Vĩnh Long đã áp dụng đặc biệt đối với nghề đóng tàu ghe của họ.
Tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Long thời các chúa Nguyễn và triều Nguyễn (2)
16/11/2010Cho đến trước khi thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây thì Vĩnh Long là một thị trường lớn về tơ lụa.
Tiểu thủ công nghiệp trong tiến trình lịch sử văn hóa ở Vĩnh Long
15/11/2010Hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Long vì thế đã biểu hiện và phản ánh trong đó các sắc thái, đặc điểm văn hóa - xã hội truyền thống của địa phương.
Nhóm ngư cụ dùng dưới sông (3)
13/11/2010Trên các sông rạch ở Vĩnh Long có rất nhiều kiểu câu. Có thể kể một số kiểu câu như câu tôm, câu phao, câu diềm, câu cần, cầu cắm…
Nhóm ngư cụ dùng dưới sông (2)
11/11/2010“Bớ chú Đăng chú đi đâu đó, con mắt chú lờ đờ, chú đạp lọp của tui… ”.
Nhóm ngư cụ dùng dưới sông (1)
09/11/2010Các gia đình nông dân ở ven sông rạch gần như nhà nào cũng có chài để bắt cá tôm.