Lễ Ok Ombok (2)
06/04/2011Ở Vĩnh Long, lễ Ok Ombok được tổ chức tuy không có các cuộc đua ghe ngo, không có thả đèn bay và thả đèn trên sông, nhưng để duy trì nếp sinh hoạt cộng đồng, người Khmer cũng tập trung về chùa để làm lễ đón trăng.
Lễ Ok Ombok (1)
05/04/2011Trong số các lễ vật dâng cúng có cốm dẹp (ombok) và có nghi thức đút cốm dẹp cho trẻ con trong gia đình nên theo dân gian, lễ được gọi là “Ok Ombok”, tức là lễ “đút cốm dẹp”.
Lễ Đonta
04/04/2011Có thể thấy, hội lễ Đonta là sự kết hợp giữa hình thức lễ nghi nông nghiệp với lễ cúng tổ tiên và lễ xá tội vong nhân của đạo Phật.
Lễ cầu an (kumsan phum srok)
01/04/2011Thờ Neak ta là một loại tín ngưỡng của người Khmer và chúng ta có thể gặp miếu thờ Neak ta ở hầu hết các phum sóc của người Khmer.
Lễ Chol Chnam Thmay (3)
31/03/2011Đối với người Khmer, nước là biểu tượng của sự sung túc và may mắn.
Lễ Chol Chnam Thmay (2)
30/03/2011Trong những năm mà lễ rước Maha Sangran được cử hành vào lúc chiều tối thì sau khi lễ Phật, đêm ấy, mọi người thường ở lại chùa để nghe các vị sư sãi đọc kinh và thuyết pháp.
Lễ Chol Chnam Thmay (1)
29/03/2011Lễ Chol Chnam Thmay là một trong những lễ quan trọng nhất trong năm, được tổ chức tại chùa và trong từng gia đình.
Lễ xuất hạ (Chênh wasa)
25/03/2011Sáng ngày 16/9, các sư sãi không phải giữ giới luật ở lại trong chùa ban đêm thường về nhà thăm cha mẹ và thăm bà con họ hàng.
Lễ nhập hạ (Chol wasa)
24/03/2011Tối ngày rằm, các vị sư sãi cao niên hoặc các vị đã tu tỳ khưu (từ 21 tuổi trở lên) vào chánh điện, bắt đầu thời gian nhập hạ. Trong thời gian này, các sư sãi không được đi khỏi chùa
Tôn giáo trong đời sống tinh thần của người Khmer ở Vĩnh Long (2)
21/03/2011Một đặc điểm đáng chú ý là ngôi chùa của người Khmer không phải chỉ là nơi để sư sãi tu hành, tín đồ đến làm lễ, mà cũng còn là nơi để trẻ em Khmer trong phum sóc đến học tập.
Tôn giáo trong đời sống tinh thần của người Khmer ở Vĩnh Long (1)
17/03/2011Mọi người Khmer xem việc đóng góp công sức, tài năng, trí tuệ, của cải để xây dựng, trùng tu chùa là việc làm hết sức ý nghĩa và hệ trọng cho cuộc sống hiện tại cũng như trong tương lai của họ.
Đặc điểm về tổ chức xã hội của người Khmer ở Vĩnh Long (2)
15/03/2011Achar là những người có tri thức, kiến thức, từng tu học đến một trình độ nhất định và hiểu biết kinh luật Phật giáo, hiểu biết về phong tục tập quán, khéo léo trong cư xử… Họ là những người có uy tín trong phum và có thể trong sóc thuộc vào một ngôi chùa và thường được người dân chọn bầu vào Ban quản trị chùa.
Đặc điểm về tổ chức xã hội của người Khmer ở Vĩnh Long (1)
14/03/2011Chính trong điều kiện cư trú trên giồng, đồng thời chịu sự chia cắt mạnh bởi hệ thống sông rạch mà sự phân bố cư trú của người Khmer trong tỉnh tạo thành từng cụm.
Sinh hoạt kinh tế của người Khmer ở Vĩnh Long (2)
09/03/2011Nhằm nâng cao đời sống và phát triển khu vực nông thôn vùng đồng bào Khmer cũng như vùng kháng chiến cũ, vùng sâu, vùng xa, qua các chương trình và dự án đầu tư phát triển từ 1991, 1992 đến hay, vùng đồng bào Khmer cũng đã có những thay đổi về nhiều mặt.
Sinh hoạt kinh tế của người Khmer ở Vĩnh Long (1)
07/03/2011Trong nghề nông truyền thống, người Khmer phân biệt các loại ruộng đất khác nhau và trên mỗi loại, họ canh tác những loại cây trồng khác nhau cũng như có kỹ thuật canh tác thích hợp cho từng loại.
Sinh hoạt văn hóa của người Khmer ở Vĩnh Long (2)
04/03/2011Nếp sống giữa người Khmer ở nông thôn và vùng đô thị hóa này chưa có sự khác biệt đáng kể và yếu tố nông thôn vẫn còn đậm nét trong nghề nghiệp và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Sinh hoạt văn hóa của người Khmer ở Vĩnh Long (1)
02/03/2011Nếu lấy ấp và xã là những đơn vị hành chánh cấp cơ sở thì chúng ta có thể thấy rằng không có một đơn vị nào có cư dân hoàn toàn là người Khmer, mà đều có người Kinh, người Hoa cùng chung sống.
Đạo Thiên Chúa
25/02/2011Giáo dân Vĩnh Long đại bộ phận ngoan đạo, ít tư tưởng cấp tiến, sống hòa đồng cùng với các tôn giáo khác.