Thế hệ kế tiếp sẽ xây dựng lại nước Nhật như thế nào
25/05/2011Hiện nay, nước Nhật đang trong cơn khủng hoảng, nhưng tương lai, đất nước này có thể vững như bàn thạch, căn cứ vào cách thức mà thanh niên nước này hồi phục sau trận động đất, sóng thần và tai họa năng lượng nguyên tử xảy ra vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.
Về bài thơ “Mộ” của Hồ Chí Minh
25/05/2011Chim về rừng, mây mất hút giữa khoảng không và cô gái xay ngô dừng tay khi đã xay xong. Ánh lửa bùng lên sưởi ấm cả không gian vắng lặng. Chỉ còn Bác là đang “cất bước trên đường thẳm”. Bác quên mình “tay bị trói giật cánh khỉ, cổ mang xiềng, có những người lính mang súng theo”. Ta chỉ thấy chim mỏi cánh, mây cô lẻ bay chầm chậm mà không thấy Bác cũng đang lê bước trên đường.
Người sao văn vậy
24/05/2011Con người của đất, của những người cần lao, của bãi Sáu Kho, của Đồi Cháy, của núi rừng đã trở về với đất. Nhớ về ông, tôi lại nhớ câu nói nổi tiếng của nhà văn cộng sản Pháp Pierre Abraham, Tổng biên tập Tạp chí Châu Âu khi viết về ông: "Nguyên Hồng từ bờ bãi sông Hồng gió cuốn, nhà văn lớn này là người của đất, thực là người của đất."
Xuân Quỳnh, cuộc đời để lại trong thơ
24/05/2011Trong cơn say sưa bộc bạch, một nữ văn sĩ từng tự nhận: “Nếu còn tin tưởng ở Thượng đế, tôi sẽ cám ơn Người đã ban cho tôi một cuộc sống gồm có những dịp lầm lỡ, cộng thêm với một chút hơi nhiều lý trí, cộng thêm với một chút hơi nhiều lòng tham vọng và ý chí ngạo mạn”.
Lê Anh Xuân - thi nhân thời đại cách mạng
23/05/2011Trong gần bốn năm ở chiến trường, Ca Lê Hiến - Lê Anh Xuân đã thực sự sống, chiến đấu và viết văn với tư cách một chiến sĩ thực thụ, một nghệ sĩ chân chính. Tình yêu nhân dân và lý tưởng cách mạng, sự gắn bó với quê hương bằng những tình cảm lớn, chân thành và mãnh liệt vốn đã có gốc rễ sâu xa từ thuở thiếu thời, nay trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc.
Một bài thơ hay về cuộc đời của Bác
23/05/2011"Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh biếc sắc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa".
Tôi giàu hay nghèo?
23/05/2011Dù cuộc sống luôn tiềm tàng những bất ổn, các cơn “bão” không ngừng chực chờ xông đến, nhưng “nước nổi thuyền nổi”, tôi vẫn bình tĩnh sống giản dị, biết tiết chế bản thân để không mất quá nhiều thời gian kiếm tiền hòng chi dùng cho cuộc sống xa hoa hơn.
Về phía cù lao
23/05/2011Chị cứ đứng lặng yên trên bến vắng, nhìn theo con đò đưa người phố đi. Người phố nhắm mắt, một hạt nước rơi xuống, lẫn vào những cánh sóng. Hình ảnh người yêu cũng nhạt nhòa tan trong con nước, chỉ còn bóng chị liêu xiêu với nắng chiều.
Thế giới của hai người
23/05/2011Cho dù mình có một người yêu thương mình và mình thương yêu, người đó chăm sóc mình và mình chăm sóc người đó, hai người có thể cùng cảm thấy vừa đủ cho nhau, nhưng thế giới chỉ có hai người thì, như thuật ngữ thường dùng ngày nay, là một thế giới không phát triển bền vững.
Một “câu chuyện đồ chơi”
23/05/2011Tôi đi xuống dưới nhà, bắt gặp bà giúp việc đang tỉ mẩn nhặt những mảnh đồ chơi vứt lung tung khắp nơi, rồi để vào một xó nhà. Tôi chợt hiểu ra rằng, từ những thứ vứt đi ấy, những món đồ chơi lại sắp có cuộc hồi sinh ở vùng quê nghèo kia, và thế là lại có một câu chuyện đồ chơi diệu kỳ được kể lại
Con trai và mẹ (tạp bút)
23/05/2011Rồi sẽ có lúc người đàn ông hoa râm lẩm nhẩm một mình “ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”. Ngôi cho cha và ngôi cho mẹ, trong lòng, nhưng ngôi của mẹ luôn ấm hơn nhờ nó có mùi của bếp núc, lo toan, bận rộn. Nhờ vậy mà đứa con không dám hư khi còn trẻ, không dám buông xuôi khi lập thân và không dám đánh mất danh dự trong suốt cả cuộc đời mình. Để làm gì? Để cho mẹ vui, để nhớ về mẹ và để dâng lên mẹ khi người trở thành bóng núi xa mờ, cùng với quy luật và nỗi xót thương không gì bù đắp nổi
Phi giáo dục, phản sư phạm
21/05/2011“Chưa bao giờ các bậc phụ huynh lại hoang mang, mất đi sự tin tưởng khi gửi gắm con em mình tại những cơ sở cả dân lập lẫn công lập như hiện nay”. Đó là nhận định của báo Người lao động khi nói về sự suy thoái đạo đức trong môi trường giáo dục. Nhận định đó đưa ra cách đây hơn một năm, đến nay còn mới nguyên, cho thấy tình trạng đó không hề được cải thiện, càng ngày càng trầm trọng hơn.
Trong màu khói vô cùng
21/05/2011Đó chính là phút giây Tôi nhận ra dẫu bớt đi sắc cầu vồng huyễn hoặc thì chiếc khói mong manh thiêu xác lá đầu làng từng sưởi ấm tâm hồn, không chỉ một riêng Tôi…
Hành trình tìm cha của nữ ca sĩ 'Xe đạp ơi'
20/05/2011Gặp lại cha mình là một điều kỳ diệu và hạnh phúc với Phương Thảo. Hạnh phúc không chỉ bởi vì từ nay cô biết mình thực sự có một người cha ruột, mà còn hạnh phúc bởi nhờ đó, con gái cô đã có một người mà chúng thực sự có thể gọi là ông ngoại theo ý nghĩa đầy đủ của từ này.
Mơ màng cùng tháp cổ Vĩnh Hưng
20/05/2011Đến khi hoàng hôn xuống thì chúng tôi kéo nhau ra nằm bên thềm tháp, thả hồn ngắm nhìn mây bay mà tha hồ tưởng tượng.
Cách nhìn mới về nhân vật Trương Sinh trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ
20/05/2011“Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất trong giai đoạn văn học thế kỉ XVI – XVII. Tác phẩm từ lâu đã được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông. Các nhân vật trong truyện đều được đem ra phân tích một cách chi tiết, sâu sắc. Tuy nhiên, xưa nay, hầu hết chúng ta đều có cách nhìn nhận về nhân vật Trương Sinh trong truyện vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét một cách thấu đáo.
Đó chưa phải là phê bình
20/05/2011Thử phác hoạ tình trạng nhân thế của phê bình văn học nửa sau thế kỷ XX. Tính tự phát vốn là đặc điểm của nhiều hoạt động tinh thần ở ta mấy chục năm nay trong đó bên cạnh việc sáng tác thì có cả phê bình văn học.
Đang mùa thi, bà ngoại chết
19/05/2011“Bà ngoại của sinh viên thường phải chết nhiều lần, hoặc mỗi sinh viên phải có nhiều bà ngoại. Như tôi đã có ba bà ngoại chết : Một bà là mẹ ruột của mẹ tôi, một bà là mẹ ghẻ của mẹ tôi, một bà là mẹ của mẹ kế tôi. Phen này có lẽ đến bà nội phải chết!”.
Picasso: "Có một họa sĩ Nguyễn Ái Quốc"
19/05/2011Thiên tài hội họa lớn nhất thế kỉ 20 đã nói về những bức tranh do Nguyễn Ái Quốc vẽ trên tờ báo Người cùng khổ với một niềm ngưỡng mộ chân thành trước tâm hồn và tư tưởng của Người.
Người quay những thước phim cuối cùng về Hồ Chủ tịch
19/05/2011"9h47 ngày 2/9, Bác trút hơi thở cuối cùng. Nén nỗi đau, chúng tôi cố gắng ghi lại hình ảnh thiêng liêng này, nhưng cứ đưa máy lên là nước mắt giàn giụa, ướt nhòa cả thước ngắm máy quay", ông Nguyễn Thanh Xuân nhớ lại.