Đi cắm trại
07/08/2010Thú chơi, đã chơi thì cố sao cho có thể hưởng thụ tối đa. Nếu chơi không đúng điệu thì không thấy hết cái hay.
Huyền thoại một thời (1)
07/08/2010Nếu không ngại dùng chữ huyền thoại thì có thể bảo là cho đến lúc nhắm mắt, Nguyễn Tuân luôn luôn tạo được huyền thoại về mình.
Nguyễn Tuân và sự độc đáo trong văn chương (2)
07/08/2010Trên cái hướng lớn là khai thác bản thân, một động tác nữa được thực hiện để tạo nên vẻ độc đáo của văn chương Nguyễn Tuân, đó là ông luôn tìm cách tô đậm những gì khác người nơi mình.
Sự biến hóa của cái đẹp (3)
07/08/2010Thời đại cũ yêu cầu độc đáo thì ông độc đáo đến ngoa ngoắt, thời đại nay yêu cầu sự có ích, thì ông thông thoáng hơn bao giờ hết.
(THVL) Chiếc thùng cũ
07/08/2010Bao nhiêu khói đã lùa qua đây là bấy nhiêu suy nghĩ chưa được bày tỏ, bấy nhiêu tư tưởng chưa được viết ra từ những người có thể đã mất từ lâu.
Những câu chuyện nhỏ về một nhà văn lớn
07/08/2010Sau 20 năm kể từ ngày ông qua đời, vinh quang quốc tế đã đến với ông.
Phan Thị Thanh Nhàn và sự cực đoan đáng yêu
06/08/2010Ở tuổi 67, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn in 'Sự cực đoan đáng yêu' như một lần ngoảnh lại hành trình cầm bút dằng dặc nhớ quên.
Nhà văn Lê Lựu: Kể chuyện “đi sứ” văn học đến Mỹ
06/08/2010Trong khuôn khổ Hội thảo Văn học Việt Nam - Hoa Kỳ sau chiến tranh (diễn ra từ ngày 28/5 đến 3/6), một nhân vật được cho là một trong những “sứ giả văn học đầu tiên” đưa văn học Việt sang Mỹ là nhà văn Lê Lựu không có mặt do sức khỏe không tốt.
Đọc “Tản mạn nghiệp văn” của Đinh Quang Tốn
03/08/2010Ông Cà Bi ở Xẻo Quao
03/08/2010Cái nửa giống chòi nửa giống nhà chỉ có hai tấm vách. Cột cặm vào đất, cây to cây nhỏ cây thì cong queo. Cái bàn nhổ mạ được trưng dụng làm bàn thờ, thứ duy nhất còn đứng vững, những thứ còn lại liêu xiêu. Lại gần thì thấy bàn thờ cũng bị mọt ăn rách ván. Ngồi dưới vỏ lãi ngó lên nghĩ nhà ông Cà Bi này nghèo quá xá, càng tới gần càng nhận ra chẳng những nghèo mà là nghèo thứ thiệt, nghèo tận mạng, tới cái võng ông nằm ngủ trưa cũng te tua.
Trung Quốc trong mắt Nhật Bản - cách nhìn tạo ra số phận
02/08/2010Thử nhìn lại lịch sử, tham chiếu Nhật Bản - một nước cũng là láng giềng Trung Quốc như Việt Nam, nền văn minh cũng sinh sau đẻ muộn như Việt Nam, và quy mô quốc gia cũng nhỏ bé như Việt Nam - đã định vị Trung Quốc như thế nào trong một bối cảnh lịch sử tương tự như Việt Nam.
Đặng Thái Sơn - danh cầm cô đơn
02/08/2010“Người không có gia đình như tôi, không phải chịu sức ép nào lên nghệ thuật. Cây đàn trở thành người bạn thân thiết nhất với mình” - nghệ sĩ piano Việt Nam nổi danh trên thế giới tâm sự.
Tủ sách của cha tôi - nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
02/08/2010Nếu cha tôi không chăm chút cuốn sách đó như thế, nếu mẹ tôi không cất giữ cẩn thận để đưa ra khi có dịp, thì biết đâu, những lời tâm huyết của cha tôi gửi gắm ở lời “Đề tựa” sẽ không bao giờ hiện hữu với đời.
Trà đá và cuộc 'chinh phạt' đồ uống từ Sài Gòn
02/08/2010Không bàn đến những chuyện khác, nhưng chuyện về phong thái làm việc thời hiện đại thì người Hà Nội phải học người Sài Gòn. Cơm đĩa và trà đá là một trong những yếu tố làm nên phong thái làm việc thời hiện đại ấy.
Bỏ học, viết văn và thành… triệu phú
01/08/2010Những tinh mơ mến thương
12/07/2010Hà thành mến yêu đâu chỉ có Hồ Gươm, Hồ Tây, Văn Miếu… ? Đâu chỉ lãng đãng mộng mơ với hoa sữa mùa thu... ?
Lưu lạc trong lãng quên
12/07/2010Nói Nguyễn Tuân 'ngông', 'kiêu' không hẳn đúng
12/07/2010Nếp sống của cụ truyền lại và tự nó đã thấm vào tôi, trở thành nếp sống rất Hà Nội.
Y Ban : Bốp chát và nữ tính
12/07/2010Thế nên nhiều người không có cơ hội để thật sự hiểu Y Ban. Họ quên rằng Y Ban ngoài tư cách nhà văn thì còn có nhân cách phụ nữ.