Chuyện kể Đất phương Nam: Xưa nay xứ Cạnh Đền
09/01/2025"Từ ngày xa đất Tiền Giang, em theo anh về xứ Cạnh Đền...” Ca từ của bài hát Em về Miệt Thứ đã gợi lên trong lòng nhiều người về tên gọi vùng đất nghe rất lạ tai: xứ Cạnh Đền. Cạnh Đền ở đâu trên vùng đất Nam bộ? Đời sống thường nhật của người dân nơi này ra sao mà lời ca mỗi khi cất nghe rất thống thiết...? Để trả lời cho những câu hỏi đó, chúng tôi tìm đến địa danh Cạnh Đền để tìm hiểu lịch sử hình thành tên gọi địa danh cũng như nếp sinh hoạt xưa và nay ở xứ Cạnh Đền.
Chuyện kể Đất phương Nam: Đời sống người Nam Bộ qua đôi đũa gỗ
17/12/2024Vật dụng gắn liền với đời sống thường nhật của người Việt Nam xưa nay… Thể hiện nhiều triết lý sống sâu sắc từ nếp sống ngàn đời… Đôi đũa, không chỉ kết nối tinh hoa ẩm thực, mà còn là biểu tượng của sự sum vầy bên mâm cơm gia đình, gắn kết tình thân và gìn giữ giá trị văn hóa Việt Nam.
Nhịp sống đồng bằng: Dẽo thơm bột gạo Sa Đéc
27/11/2024Bên dòng Sa Giang phù sa nước ngọt quanh năm, giữa lòng đô thị có một làng nghề làm bột gạo truyền thống nổi tiếng khắp Nam bộ. Nghề không chỉ nuôi sống nhiều thế hệ người dân mà còn làm rạng danh vùng đất này, được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia. Hãy cùng Nhịp sống đồng bằng khám phá làng nghề bột gạo Sa Đéc để xem điều gì làm nên sự đặc biệt và sức sống bền bỉ của nghề!
Chuyên đề Xây dựng Đảng: Vĩnh Long nỗ lực củng cố và xây dựng Đảng trong trường học
12/11/2024Cùng với sự phát triển về kinh tế, tỉnh Vĩnh Long chú trọng phát triển văn hóa-xã hội, trong đó có công tác giáo dục và đào tạo. Ban thưởng vụ Tỉnh ủy đã tập trung chỉ đạo xây dựng, củng cố và phát huy tốt vai trò của tổ chức đảng trong trường học. Từ đó, nhận thức của cán bộ, đảng viên và quần chúng về lý tưởng, mục tiêu của Đảng, về các chủ trương, chính sách nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của công tác giáo dục và đào tạo được nâng lên.
Phim tài liệu: Đường đến di sản của gạch gốm đỏ
12/11/2024Nằm bên dòng Cổ Chiên, làng nghề gạch gốm đỏ Vĩnh Long có tuổi đời hơn trăm năm, lớn nhất và lâu đời nhất Đồng bằng sông Cửu Long. Những lò gạch san sát nhau như tháp cổ được nhiều người ví là “vương quốc đỏ” bởi hình dáng và sắc màu ấn tượng, hài hòa với không gian đặc trưng Nam bộ. Làng nghề gạch gốm đỏ ẩn chứa một trầm tích lịch sử và văn hóa nơi cuối nguồn Mekong, làm nên di sản đương đại có giá trị mang tầm cỡ quốc tế, một điểm đến trên bản đồ du lịch quốc gia.
Nhịp sống đồng bằng: Nghề dệt thổ cẩm ở Châu Phong
12/11/2024Những người phụ nữ Chăm – dịu dàng, cần mẫn bên khung dệt, làm nên những sản phẩm thổ cẩm tinh tế, giữ gìn nét đẹp nghề truyền thống của cha ông để lại. Âm thanh mộc mạc phát ra từ khung dệt ấy đã bền bỉ ngân vang qua bao mùa mưa nắng, làm nên nhịp sống của làng nghề thổ cẩm Châu Phong bên dòng sông Hậu.
Chuyện kể Đất phương Nam: Văn hóa làng xã ở Nam Bộ
09/11/2024Văn hóa làng xã ở Nam Bộ… Di sản văn hóa kết tinh bởi đất và người… Những bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam… Là ký ức sống động của truyền thống, được bảo tồn và phát triển trong nhịp sống hiện đại.
Chuyện kể Đất phương Nam: Trăm năm trên bến dưới thuyền
30/10/2024Một đời sống văn hóa sống động miền sông nước. Nơi cuộc sống hòa quyện cùng dòng chảy. Làm nên nét đẹp giao thương suốt trăm năm…
Nhịp sống đồng bằng: Vị quê nước mắm cá đồng
23/10/2024Nước nổi về mang theo phù sa, tôm cá, làm cho đồng ruộng màu mỡ và gia tăng sinh kế cho người dân ĐBSCL. Đây cũng là lúc người dân miệt thượng nguồn bắt đầu nấu những mẻ nước mắm cá đồng – một gia vị không thể thiếu, kết tinh từ vị ngọt của cá đồng và vị mặn của muối biển, làm nên một phần của văn hóa ẩm thực miền Tây Nam Bộ.
Chuyện kể Đất phương Nam: Dừa - Từ sản vật đến biểu tượng văn hóa phương Nam
08/10/2024Nằm ở hạ nguồn của dòng Mekong, đồng bằng sông Cửu Long có hai dòng chảy chính là Tiền Giang, Hậu Giang cùng hàng ngàn sông rạch lớn nhỏ. Thiên nhiên không chỉ ban tặng cho nơi này nguồn phù sa sông nước dồi dào mà còn đó một sản vật vô cùng quý giá: Một loài thực vật mà mầm sống ngay từ lúc mới hình thành đã vượt lên mọi thử thách của thiên nhiên, âm thầm sinh sôi nơi hoang vắng, để rồi một ngày trở nên rạng rỡ dưới bàn tay vun đắp của con người.
Nhịp sống đồng bằng: Làng nghề đóng xuồng Bà Đài
17/09/2024Được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, nghề đóng xuồng ghe ven rạch Bà Đài ở tỉnh Đồng Tháp đã có hơn một thế kỷ tồn tại. Nhiều thế hệ đã gắn bó với nghề, khẳng định sự tài hoa qua từng sản phẩm tinh xảo từng chi tiết, bền bỉ với thời gian. Tự hào với truyền thống, người làm nghề ngày nay tiếp tục trao truyền cho thế hệ trẻ với nhiều sáng tạo để lưu giữ nghề.
Chuyện kể Đất phương Nam: Hai dòng Vàm Cỏ - Tập 1: Vàm Cỏ Đông - Những giá trị văn hóa
10/09/2024Lần theo dấu vết… từ những gì còn lại qua nhiều lần khai quật khảo cổ đến những chứng tích lịch sử cho thấy Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây chứa đựng cả một kho tàng của nền văn hóa cổ, cùng bao câu chuyện bi tráng của các thế hệ đấu tranh giữ từng tấc đất của non sông. Đôi dòng sông Vàm Cỏ, "nước sông biêng biếc chẳng đổi thay dòng" đã tạo nên những giá trị văn hóa lâu bền trải dài suốt thủy trình hơn trăm cây số trước khi hai dòng sông hòa thành một, đổ ra biển Đông.
Ký sự truyền hình: Hạt mầm tri thức - Tập 4: Du học sinh trên đất chín rồng
04/09/2024Trong xu thế hội nhập và phát triển, Đồng bằng sông Cửu Long đang là nơi đuọc nhiều sinh viên quốc tế chọn đến để học tập và nghiên cứu khoa học. Các trường Đại học trong vùng đã chú trọng công tác liên kết đào tạo với nước ngoài, nhằm tăng cường sự hiểu biết về vùng đất, con người miền Tây Nam bộ, chung tay đào tạo những công dân toàn cầu có tri thức, giàu bản sắc văn hóa, vừa là cầu nối giúp thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị giữa các quốc gia.
Chuyện kể Đất phương Nam: Nét đẹp văn hóa "Tích cốc phòng cơ" ở Nam Bộ
27/08/2024Qua bàn tay cần cù lao động, Nam bộ từ một vùng hoang vu trở thành bờ xôi ruộng mật, giúp cho bao thế hệ có cuộc sống ấm no. Quá trình làm ra lương thực để phục vụ cho đời sống, người dân Nam bộ lưu truyền giải pháp dự trữ lương thực, thực phẩm từ bao đời và phát triển thành sản phẩm văn hóa độc đáo. Từ gạo làm ra bột, rồi con cá làm ra con mắm. Văn hóa "tích cốc phòng cơ" ở Nam bộ tiếp tục sống động trong cuộc sống hôm nay.
Ký sự truyền hình: Khám phá Núi Sập
26/08/2024Miền Tây Nam Bộ có những địa danh mà tên gọi vô cùng độc đáo, gợi lên sự tò mò, thú vị cho khách phương xa… Trong chương trình ký sự truyền hình hôm nay mời quý khán giả đến Núi Sập – một danh nổi tiếng của tỉnh An Giang, vừa là địa danh hành chính, trung tâm huyện Thoại Sơn, vừa là ngọn núi lớn nhất trong cụm núi Sập, núi Nhỏ, núi Bà và núi Cậu, gắn liền với nhiều huyền thoại và tên tuổi của Thoại Ngọc Hầu - người có công khai phá vùng đất Nam Bộ.
Chuyện kể Đất phương Nam: Tân An - Nét xưa trong lòng phố thị
20/08/2024Tân An - Đô thị cửa ngõ miền Tây Nam bộ. Trăm năm lưu dấu bước chân của tiền nhân… Với những nét đẹp văn hóa định danh cho vùng đất… Nơi dấu xưa vang vọng giữa lòng phố thị hôm nay…
Chuyện kể Đất phương Nam: "Điểm nhãn" và chuyện văn hóa sông nước
06/08/2024Nước ta có vùng biển rộng và hệ thống sông ngòi chằng chịt. Việc đi lại bằng phương tiện thủy, hay dùng phương tiện thủy để đánh bắt thủy hải sản đã có từ hàng ngàn năm trước. Cùng với đó là tục vẽ mắt cho phương tiện, dân gian gọi là điểm nhãn, tồn tại theo dòng lịch sử. Mỗi vùng miền có sự khác nhau về hình dạng đôi mắt khi được vẽ lên ghe, tàu, thuyền, đó là văn hóa mà người Việt đã gìn giữ, phát triển trong quá trình mở đất phương Nam.
Ký sự truyền hình: Bãi Xàu - Chuyện nay trên dấu xưa
06/08/2024Bãi Xàu… Một địa danh thuộc huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng… Từng là trung tâm thương mại sầm uất, nổi tiếng khắp Nam Kỳ lục tỉnh… Nơi giao thoa, hội tụ văn hóa đa sắc màu của các dân tộc anh em… Cùng tiếp tục làm nên những dấu ấn đặc sắc, đậm sâu vào lòng người trong nhịp sống hôm nay…
Chuyện kể Đất phương Nam: Chuyện nhà sàn ở miền Tây Nam Bộ
29/07/2024Nhà sàn trên miền châu thổ, biểu tượng cho bức chân dung văn hóa lao động của cư dân Tây Nam Bộ. Nơi kết nối văn hóa cổ kim… Nơi lưu giữ nếp sống sinh hoạt đời thường và thành quả của quá trình lao động sáng tạo…
Phim tài liệu: Sự thật nhận diện và chân lý
21/05/2024Đồng bằng sông Cửu Long, nơi giàu trầm tích văn hóa, đa sắc tộc, đa tôn giáo. Từ bao đời nay người dân luôn chung vai đấu cật cùng chống giặc ngoại xâm, cùng xây dựng và phát triển vùng đất chín rồng. Lịch sử dân tộc trên vùng đất hạ nguồn sông Mê kong khẳng định tinh thần đoàn kết, gìn giữ cốt cách và bản sắc văn hóa, lấy đó làm nền móng, sức mạnh nội sinh để vượt qua bao khó khăn, thử thách, hòa hợp dưới mái nhà chung "Việt Nam".