Sách khoa học là best-seller, tại sao không?
16/01/2008Ít ai ngờ được điều mà ông khẳng định : Sách khoa học là thứ sách bán chạy, và người dịch có thể sống tốt với nghề.
Bảy ngày ở nước Nga (2)
15/01/2008Nước Nga đã thay đổi như một giấc mộng. Ngày hệ thống các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, đã có không ít người Việt Nam ở lứa tuổi cha tôi khóc. Với họ, Liên Xô ngày ấy như một người anh em thăng trầm có nhau, như một chỗ dựa tinh thần vững chắc, như một niềm tin và như nơi chứa đựng những ký ức đẹp, cho dù rất nhiều người trong số họ chưa hề đặt chân đến đất nước này.
Ấn tượng Campuchia (6)
15/01/2008Khi Angkor mở ra trước mắt, trong tôi tràn ngập một cảm giác choáng ngộp, không thể tưởng tượng và vô cùng khó hiểu trước sự kỳ vĩ của nó.
Ngày xuân, tìm hiểu về 'tính hay cãi' của Quảng Nam
13/01/2008Đất Quảng Nam được cả nước biết đến không chỉ có đặc sản mì Quảng hay rượu Hồng Đào trứ danh, mà còn nổi tiếng về tính hay cãi, đến mức được gán cho biệt danh “Quảng Nam hay cãi”.
Thư Tổng thống Obama gửi con gái trước ngày nhậm chức
13/01/2008Những điều cha muốn cho các con, là được lớn lên trong một thế giới không có giới hạn đối với những ước mơ và không có thành công nào nằm ngoài tầm với, và trở thành những người phụ nữ giàu lòng trắc ẩn và tận tuỵ, góp phần xây dựng thế giới này."
Bâng khuâng cùng 'Nhật ký thời bao cấp'
12/01/2008Ngoài hai cuộc chiến tranh, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX có một thời kỳ mang lại cảm hứng mãnh liệt cho nghệ thuật, nhưng đến nay vẫn chưa được phản ánh đúng tầm : thời bao cấp. Như một cuốn “nhật ký thời bao cấp”, cuốn sách của Giáo sư Đặng Phong là một trong những nỗ lực ghi lại những năm tháng ấy.
Obama sẽ mở đường cho giới trí thức Mỹ toả sáng?
12/01/2008Năm 1963, Richard Hofstadter với tác phẩm đoạt giải Pulitzer "Chủ nghĩa chống trí thức trong xã hội Mỹ" cho rằng vai trò của trí thức đã thay đổi và căn nguyên của vấn đề chính là nền giáo dục mang nặng tính dân chủ hóa. 45 năm sau, với vị Tổng thống da màu đầu tiên, thời cuộc nước Mỹ dường như đã thay đổi.
Những tâm sự nghề độc đáo của một số nhà văn
11/01/2008Nhận xét khe khắt nhất về mình có lẽ vẫn là nhà văn Lê Lựu. Trong "Suy nghĩ về nghề văn", ông tâm sự : "Tôi là người ít học, ít đọc, vì lười nghĩ ngợi... Tôi không thể viết được nếu không bám vào sự thật".
Trẻ - giàu nhưng bình dị
10/01/2008Trẻ, giỏi, kiếm nhiều tiền và sống rất tiết kiệm để đóng góp cho xã hội là đặc điểm của nhóm người giàu có, độ tuổi 20 - 40, được tờ Sunday Telegraph đặt tên là Yawns (young and wealthy but normal, tạm dịch : trẻ - giàu nhưng bình dị).
Nhân sự cao cấp - quân bài chủ chốt của doanh nghiệp
10/01/2008Nhân sự cao cấp đang trở thành một trong những yếu tố sống còn đối với sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Thế nhưng lại có một thực tế rằng, các doanh nghiệp vẫn thường “kêu cứu” vì tình trạng thiếu hụt nhân sự cao cấp. Vậy nhân sự cao cấp là gì?
Dân tộc Hàn Quốc và bài học gửi cho Việt Nam
10/01/2008Và chỉ khi con người dấn thân một cách trong sáng, đầy khát vọng và không sợ hãi thì con người mới có thể đến được bến bờ mơ ước.
Hiền hòa xứ sở chăm-pa (2)
10/01/2008Việt - Lào, hai dân tộc, hai đất nước láng giềng có rất nhiều điểm hòa đồng, mãi mãi là anh em thân thiết của nhau. Trường Sơn bên Đông, Phu Luông bên Tây, một dãy núi điệp trùng - mái nhà chung che hai đất nước.
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt : Phong độ, bản lĩnh và sáng tạo
10/01/2008Từ khi trở về với cuộc sống đời thường, bầu máu nóng của người thanh niên đi cướp đồn giặc trong Nam Kỳ khởi nghĩa năm xưa vẫn nguyên vẹn trong trái tim Chín Hòa (tên hồi nhỏ của đồng chí Võ Văn Kiệt)… Trách nhiệm một công dân trước vận hội mới của đất nước đã vận động tư duy sáng tạo của ông lên những tầm cao mới.
Đường hầm bí ẩn của vua Ai Cập
10/01/2008Trình độ sống của người Việt còn thấp (2)
09/01/2008Bạo lực chứng tỏ trình độ làm người thấp của cả cộng đồng. Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để vượt lên một trình độ sống khác.
Đất và nông dân
08/01/2008Người ta rất thường có bệnh hay quên. Hồi kết thúc kháng chiến chống Pháp, trở về thành phố, về thủ đô, Tố Hữu đã ngậm ngùi nhắc : “ …Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng?”. Vậy mà rồi nhà cao khiến người ta chẳng còn nhớ thật.
Để nông dân thôi ly hương - Phần II
08/01/2008Cho đến nay, quản lý hành chính vẫn đóng vai trò quyết định trong bài toán kiểm soát di dân ở các thành phố lớn nước ta. Trên căn bản, cơ chế hộ khẩu, dù ngắn hạn vẫn còn phát huy ưu điểm, về lâu dài đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Để nông dân thôi ly hương - Phần I
08/01/2008Thay vì ngăn làn sóng nhập cư đổ về thành thị, xây "bức tường" hộ khẩu hạn chế nhập cư, cần tính tới các giải pháp phát triển nông thôn bền vững, để nông dân thôi ly hương.
Chuyện làm báo ở Sài Gòn trước 1975
08/01/2008Báo chí Sài Gòn cũ có nhiều từ mà độc giả ngày nay đọc thì thấy rất cổ, "xe nhà binh", "tư thất", "tư gia"... Nhưng ngôn ngữ hồi đó thuần Việt chứ không lẫn tiếng nước ngoài nhiều như bây giờ. Còn quảng cáo thì không nhiều, có cả quảng cáo thuốc chữa lang ben, tức cười lắm.
Nỗi xấu hổ ở sân bay quốc tế Nội Bài
08/01/2008Qua những gì được chứng kiến ở sân bay Nội Bài, nhà báo Nguyễn Quang Thiều lo lắng bởi một thứ không phát triển, mà còn đang tụt xuống một cách tệ hại : đó là văn hoá sống của người Việt Nam.