Đất nông nghiệp trước nguy cơ bị nước ngoài thao túng
20/06/2008Rất nhiều nhà đầu tư mới đang bắt đầu rót tiền vào nông nghiệp và đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp đang là yếu tố làm thay đổi khu vực nông thôn của Châu Á. Điều này mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều nguy cơ dẫn đến những tác động đáng kể đến sự bền vững của môi trường và xã hội.
Ba góc nhìn về xung đột Mỹ - Trung
20/06/2008Việt Nam có thể ghi nhớ và sử dụng những luận điểm tranh luận của Trung Quốc khi tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế và sau này, nếu có xung đột tương tự giữa Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam có thể dùng ngôn ngữ của Trung Quốc cho chính họ - GS Brantly Womack.
Giáo sư Tương Lai : Lựa chọn văn hóa, giải quyết "bi kịch" sử
19/06/2008Một khi cái giả biến thành cái thật, được đem rao giảng cho thế hệ trẻ thì khác nào chất a-xít gậm nhấm tâm hồn họ. Sự thật lịch sử bị vùi lấp, xuyên tạc bởi bất kỳ lý do gì cũng làm giảm sút, nao núng lòng tin, lòng tự hào về lịch sử dân tộc của lớp trẻ - chất xi-măng kết dính những tâm hồn Việt Nam.
Chuyện về 'tiểu thư' đi xe đạp đầu tiên ở Huế
18/06/2008Văn chị thâm thuý, giàu chất hiện thực mà dí dỏm và "đáo để". Tôi có cảm giác chị viết như chơi, như trò chuyện với người thân. Thế mà ngấm, mà thấm. Lối viết ấy trong văn học ta hiện nay không nhiều, đối với phái nữ thì lại càng hiếm…
Sự vô lý đáng ngượng ngùng của hàng giả dịp Tết! (Phần cuối)
18/06/2008Chúng hòa rượu trắng vỉa hè với nước đường đun cháy, chất hóa học mang đủ các mùi vị (hương liệu trôi nổi), bơm vào chai rượu, thế là thành rượu Tây. “Bình cũ rượu mới”, cái gì cũng xịn, cả tem, cả chữ, cả nút chai đều xịn, duy có rượu là… giả.
“Ông rầy nâu”
17/06/2008Hí họa Lý Toét : Cuộc hôn nhân bắt buộc với nền văn minh (Phần III)
17/06/2008Như chúng ta thấy, có thể đặt Lý Toét trong một thể loại bình luận xã hội truyền thống vừa lâu đời và mang tính bản địa, đồng thời cũng mới du nhập và "ngoại lai". Nhưng chức năng riêng của nhân vật Lý Toét trên Phong Hóa cũng như trên các tờ tạp chí khác mà ông ta xuất hiện là gì?
Số phận thăng trầm của một thiên tài đồng tính (1)
17/06/2008Dịp 70 năm ngày mở đầu Thế chiến II, Chính phủ Anh đã đứng ra xin lỗi ông Alan Turing - một trong 100 người có ảnh hưởng nhất trong thế kỷ XX do Time bầu chọn.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
17/06/2008Ngày 15/7, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc việc mời các chuyên gia kinh tế quốc tế có uy tín đến trao đổi, tư vấn chính sách cho Việt Nam. TS Phạm Gia Minh nhìn lại con đường "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn" của các nước mà ngẫm về Việt Nam.
Sáng tạo giản đơn và kỳ diệu trong Vật lí học
16/06/2008Tuần dự án là hình thức dạy và học đặc biệt thú vị, nhất là với các môn khoa học có ứng dụng như Vật lí. Tuần dự án thường được tổ chức vào tuần học cuối cùng của năm học với chủ đề dự án được học sinh tự đề xuất và lựa chọn.
Tháng Giêng nóng bỏng
16/06/2008Chắc mọi người đều cảm nhận thấy rằng, tiếp theo năm 2008, tháng đầu tiên của năm 2009 tiếp tục phả hơi nóng rừng rực cả về kinh tế lẫn chính trị, an ninh.
Tình ném gai thì bị gai đâm
16/06/2008"Ác giả ác báo, thiện giả thiện lai" - đó là câu phương ngôn có tính nhân quả của người Trung Quốc mà chẳng mấy ai trong chúng ta không biết. Tại sao? Tại vì đó là qui luật sống.
Phản hồi từ 'Vì sao thế giới không phẳng?'
15/06/2008Thế giới sẽ không bao giờ phẳng, vì con người luôn có tham vọng - tham vọng bá chủ về kinh tế và chính trị. Nó chỉ phẳng trong một phạm trù nào đó mà thôi.
Không chỉ là cổ tích
15/06/2008Gió mùa đông bắc, như bàn tay của nữ thần mùa đông, lạnh giá nhưng dịu dàng vuốt ve trên mặt tôi. Tôi mê đi trong cái lạnh của giọt mưa bám trên đầu thấm vào từng chân tóc, ngỡ mình đang lạc vào một vùng đất thiêng vừa lạ lẫm vừa quen thuộc.
Rong ruổi nước Anh (Kỳ 2)
15/06/2008Nước Anh rất coi trọng vấn đề giáo dục nói chung và mầm non nói riêng. Nước ta cũng coi giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu và đã liên tục thực hiện các cải cách. Nhưng không biết đến thế hệ nào, người Việt, không phân biệt giàu nghèo, miền xuôi hay miền ngược, mới được học cách sống làm người, ngay từ khi mới chào đời?
Kim Woo Choong : Đỉnh cao và vực thẳm
14/06/2008Tính huyền thoại của hình tượng Kim Woo Choong chính là ở chỗ, người ta không chỉ học được từ thành công của ông, mà nhiều hơn là từ thất bại của ông.
'Trồng người' ở Úc : Trẻ em tự quyết
14/06/2008Lựa chọn nào cũng có lý của nó, miễn trước hết, trẻ em phải trở nên con người có giáo dục... Còn nó muốn làm gì, trở thành ai, thành cái gì, đó phải là quyết định của chính nó.
Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài 6
14/06/2008Ở các nước công nghiệp phát triển, càng ngày, người ta càng hiểu ra rằng, “nông thôn không chỉ là địa bàn cư trú của cư dân nông thôn và sản xuất nông nghiệp, mà còn đảm nhiệm những chức năng mà thành phố không đáp ứng được".
(THVL) Jeju lặng im (1)
13/06/2008Chị Mimi kể rằng, Jeju có “ba không” và “ba nhiều”. Thành phố không kẻ trộm, nhà cửa không cổng rào, đất nước không ăn xin. Nhiều gió, nhiều đá và nhiều phụ nữ.
(THVL) Người thầy hôm nay
12/06/2008(THVL) Dù cuộc đời có lắm biển dâu, xưa nay, nghề dạy học vẫn luôn được tôn vinh, trân trọng. Người xưa có câu “Không thầy đố mầy làm nên”. Và ngày nay, khi tri thức được xem là chìa khoá để mở cánh cửa của tương lai, được bắt đầu chính từ nhà trường, thì vai trò của người thầy càng được xem trọng.