“Trồng cây gì, nuôi con gì” - Bài toán quẩn quanh của nông dân
04/07/2008Vấn đề trồng cây gì, nuôi con gì là một vấn đề lớn có tầm quan trọng quốc gia, không phải tầm gia đình, thôn xóm, xã - huyện - tỉnh, kể cả khu vực. Chuyện “cây - con” ấy càng trở nên bức xúc, quan trọng, “phải tính” rất kỹ càng, thận trọng, nhất là trong điều kiện bình quân diện tích đất canh tác thuộc loại thấp nhất thế giới như ở nước ta.
Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài bổ sung 3 (I)
04/07/2008Con số 45.000 đồng/ người/ tháng là con số làm choáng váng tất cả những người không là nông dân. Chúng ta, những người đang sống ở các đô thị, hãy lặng lẽ về nhà tính thử một ngày tổng chi phí của mỗi chúng ta sẽ bằng bao nhiêu tháng chi phí của một người nông dân.
'Mạn đàm nhân sinh' với huyền thoại hãng Panasonic
04/07/2008Cuốn sách Mạn đàm nhân sinh được dịch giả Phạm Thu Giang chuyển ngữ từ tác phẩm của chính Matsushita Konosuke viết, đã đem đến cho độc giả một cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về cuộc đời của một con người nổi tiếng, để ta thấy toát lên từ sự nổi tiếng đến mức huyền thoại ấy là những điều gần gũi đến không ngờ.
Vĩnh biệt “lều chõng”
04/07/2008Mỗi sự thay đổi, mỗi phương pháp đề ra đều phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, nếu không thì mọi phương pháp đều là ảo tưởng, hão huyền...
Thắp lên nụ cười nơi tận cùng đau khổ
04/07/2008Ở tuổi 70, lần đầu tiên Jean-Louis Fournier viết và tâm sự về hai cậu con trai tật nguyền của mình. Ba ơi, mình đi đâu? đã khiến người đọc phải khóc, phải cười, phải suy ngẫm và khi gập sách lại cũng là lúc ta thôi bi lụy.
Giáo sư Canada gốc Việt Huỳnh Hữu Tuệ : Giáo dục Việt Nam : Quá “kỳ dị” và “dị kỳ” quá! (Phần I)
03/07/2008Trong vài chục giây ngắn ngủi, vị giáo sư, bằng chất giọng Huế đậm đặc, phát biểu trước hàng triệu khán giả đang xem truyền hình trực tiếp : “Chất xám của Việt Nam đang bị phung phí một cách không tưởng tượng nổi. Nhiều sinh viên của chúng ta lười học, tư duy thụ động… ”.
Giáo sư Canada gốc Việt Huỳnh Hữu Tuệ : Giáo dục Việt Nam : Quá “kỳ dị” và “dị kỳ” quá! (Phần II)
03/07/2008" ...Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo, việc đầu tiên tôi làm là tách Bộ ra làm hai. Một bộ lo cho trung học, dạy nghề và thiếu nhi, một bộ lo cho đại học và sau đại học. Nhu cầu và mục tiêu của hai lĩnh vực này hoàn toàn khác nhau... "
Nghề đan lục bình
03/07/2008(THVL) Rượu lễ và phong tục cúng rượu
02/07/2008Trên thế giới, có khá nhiều dân tộc có phong tục cúng rượu trong các cuộc tế lễ hay đình đám. Nhiều nghiên cứu cho rằng : tất cả cư dân trên thế giới đều biết sử dụng các chất lên men rượu từ các loại trái cây, một số loài thực vật, hoặc bằng chính loại cây lương thực phục vụ cho cuộc sống thường ngày như lúa mì, lúa mạch, lúa nếp, lúa gạo, khoai, bắp v.v…
Robertino Loretti, một thời và mãi mãi
01/07/2008Sau Robertino, không ít ca sĩ nổi danh đã ca lại những bài ấy, với sự xử lý kỹ thuật có thể còn hoàn hảo hơn nhiều cậu bé tự học ở tuổi 13-14 thuở nào. Ấy vậy mà khi nghe lại, ít ai khỏi cảm giác bùi ngùi trước một giọng hát hết sức trong sáng, mong manh và ngơ ngác trước cuộc đời của Robertino Loretti.
Nông thôn miền núi cũng bị “cướp cò”! - Phần I
26/06/2008Bật chiếc quạt điện, mở cái vô tuyến, đi cái xe máy, bấm cái di động... rất dễ. Và, cùng với những cái rất dễ ấy thì cũng rất dễ quên đi lao động và mất đi những nét đẹp văn hóa ngàn đời của người dân miền núi!
Kỷ nguyên vô cực - Ai sẽ lên ngôi thay Mỹ? - Phần 1
26/06/2008Nét đặc trưng quan trọng trong quan hệ quốc tế ở thế kỷ XXI là sự chuyển dần sang thế vô cực : một thế giới được thống trị không phải do một hay hai, hay thậm chí vài quốc gia, mà là một loạt các quốc gia, sở hữu và sử dụng những loại quyền lực khác nhau.
Tài nguyên thiên nhiên - mua hay bán?
25/06/2008Ai cũng nghĩ, thật hạnh phúc nếu được sống trong một đất nước mà dưới đất toàn vàng bạc, kim cương hay dầu mỏ. Đào lên đem xuất khẩu, thế là đủ sống sung túc suốt đời. Sự thực thì sao?
Suối Giàng: Của thượng giới đánh rơi...
25/06/2008Tôi luôn nghĩ rằng, vùng văn hoá Mường Lò, chứ không phải bất cứ toà địa ốc nào ở chốn quá nhiều bê tông của “thành phố miền tây” kia làm nên bản sắc đáng nói của Yên Bái...
Tây Bắc chập chùng (2)
24/06/2008Ở Bắc Hà, chợ phiên đã bị du lịch hoá, nó không còn được cái đặc thù riêng biệt của một phiên chợ truyền thống.
“Anh Sáu Dân” và khát vọng tri thức
24/06/2008Sáng 24.5, cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhập viện để rồi đi mãi. Buổi làm việc chiều 23.5, giờ đây, đã là “buổi làm việc cuối cùng” của ông. Hôm ấy, trong cơn mưa không dứt, ông say sưa nói về vai trò của người trí thức trước những vấn đề của đất nước...
Hành trình 60 năm của đất nước 1,3 tỷ dân (1)
23/06/2008Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. Từ ngày ấy, quốc gia này bước lên con đường lấy lại vị thế Trung Hoa của mình do nền văn minh của chính nó đã tạo dựng nên cho đến cách đây năm thế kỷ.
Bình thường mà vĩ đại
21/06/2008Khi những chú cá được sinh ra trên đời, chú thường hỏi mẹ chú rằng : "Nước là gì hả mẹ, sao con không biết nước là gì cả?". Mẹ chú không biết giải thích thế nào, đành nhờ sóng hất chú lên bờ. Khi nằm dãy dụa trên bờ, chú cá nhỏ mới hiểu thế nào là nước.
Ba góc nhìn về xung đột Mỹ - Trung
20/06/2008Việt Nam có thể ghi nhớ và sử dụng những luận điểm tranh luận của Trung Quốc khi tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế và sau này, nếu có xung đột tương tự giữa Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam có thể dùng ngôn ngữ của Trung Quốc cho chính họ - GS Brantly Womack.