Thế giới mất gì khi Michael Jackson ra đi? (1)
08/08/2008Michael là người có khả năng bẩm sinh về việc hòa trộn các hiệu ứng hình ảnh và âm thanh. Anh biết rất rõ, nhạc pop không chỉ là những giai điệu, hình ảnh cũng rất quan trọng, và anh trau dồi cho mình khả năng trình diễn trên sân khấu.
Chuyện ngoài chính sự với nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An
08/08/2008Từ câu chuyện về thú chơi "hi-tek" với nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An chuyển sang thú đọc sách và vấn đề "dân chủ", rồi bàn chuyện lắng nghe người trẻ và góc nhìn về quyền lực cũng thú vị không kém...
Những đứa trẻ ở Basra : Học cách sống và hy vọng
08/08/2008Ba cuộc chiến tranh trong vòng hơn 30 năm đã giết chết quá nhiều người dân nơi đây, vì vậy, một nửa dân số của thành phố cảng miền Nam Iraq là trẻ em - những đứa trẻ đang mơ sẽ thoát khỏi đói nghèo và sống một cuộc sống bình thường với công việc, niềm vui và hoà bình.
Trần Quốc Đoàn - người săn tìm quá khứ
08/08/2008Rét Bắc
07/08/2008Qua đợt rét đậm rét hại mang tính lịch sử này, bộc lộ một số điều mà ta chưa lường tới. Ấy là ta chưa chủ động đón sự biến đổi khí hậu do chính chúng ta gây ra.
Hoài Thanh - một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc
05/08/2008... Di sản của Hoài Thanh là một khối đồ sộ những ký thác và tin tưởng, thật đáng tự hào. Tài sản của Hoài Thanh đã đi vào lịch sử. Một tài sản lấp lánh biết bao vẻ đẹp của một nhà văn hoá và nhà phê bình văn học tiêu biểu...
Chúng ta không thể trở thành trọc phú
05/08/2008Việt Nam còn là một quốc gia rất nghèo, nhưng lại tiêu tiền thoải mái nhất. Chúng ta vẫn còn bị chủ nghĩa hình thức thống trị. Và chủ nghĩa hình thức đang biến chúng ta thành những trọc phú.
Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài bổ sung 6
04/08/2008Tôi rất tâm đắc với bài Giáo dục nông thôn - Đừng chỉ tạo những giấc mơ... vâng lời của Di Linh trong Chuyên đề Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự lựa chọn trên Vietimes. Nhưng theo tôi, vấn đề đáng bàn trên không chỉ đang diễn ra phổ biến ở nông thôn…
Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài bổ sung 5 (II)
04/08/2008Chúng ta vẫn nói “Đâu khó có thanh niên”, nhưng ai là người tạo cơ hội đó? Đất nước có người chủ. Giới chức có trách nhiệm đang quản lý cần biết mấy phải đổi mới cách nghĩ, tầm nhìn, phải tin tưởng hơn vào lớp trẻ. Nhưng lớp trẻ cũng phải biết tự tạo ra cơ hội.
Nông thôn Việt Nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài bổ sung 5 (I)
04/08/2008Bất bình đẳng lớn nhất không phải là bất bình đẳng về miếng ăn, manh áo, xe máy, ti-vi, tủ lạnh… mà là chính là sự cách biệt về giáo dục và những cơ hội tiếp cận tri thức. Nếu đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục của nông thôn cứ nghèo nàn mãi như vậy thì cái hố sâu giàu nghèo sẽ ngày càng cách biệt, và những bất ổn xã hội sẽ bung phá từ những “hố sâu” không thể lấp này.
Nông thôn Việt nam : Hiện thực và sự chọn lựa - Bài bổ sung 4
04/08/2008Và, tôi chợt giật mình nghĩ đến một buổi sáng đẹp trời nào đó, khi những con người sống trong ngôi làng ấy bừng tỉnh, đột nhiên họ không còn biết gì về nơi mình đang sống nữa. Họ mất hết hoàn toàn những ký ức về ngôi nhà, về cái lối đi, về lịch sử của mình. Họ không biết gì về những câu chuyện từng tồn tại ở chính mảnh đất họ đang sống.
(THVL) Dấu ấn cù lao Dài
04/08/2008Như một sự bù đắp của thiên nhiên, cái mênh mông cách trở của đôi bờ Cổ Chiên đã được gần hơn nhờ dải cù lao Dài được bồi lắng giữa dòng sông sâu. Thỉnh thoảng, người ta lại nghe đôi ba câu chuyện có liên quan đến vùng đất này và nếu xâu chuỗi tất cả lại thì nơi đây thật sự là một vùng địa linh, nhân kiệt.
Những cảnh báo cay đắng
04/08/2008Nhìn chung cả giải Nobel Văn học mấy chục năm nay, tôi có cảm tưởng nay là lúc những giá trị kinh điển, những đầu óc kỳ vĩ được cả nhân loại công nhận - cỡ như Sartre và Camus - không còn nữa.
Đừng bỏ qua 'giờ vàng' của đột quỵ!
03/08/2008Ba giờ đầu tiên khi bệnh nhân ngã bệnh được xem là thời gian vàng vì khi đó, các dấu hiệu của bệnh vừa mới xuất hiện. Trong giai đoạn này, cứ một phút trôi đi sẽ có hai triệu tế bào thần kinh chết dần.
Vị thế nào cho nông dân?
03/08/2008Hình như chúng ta đã quá nuông chiều đối tác và đã không ngờ chỉ trong vòng mươi năm mà đã có 7 triệu nông dân mất đất. Dự án được từng địa phương thi nhau khều về để treo - theo tư duy mỗi tỉnh một cảng biển, một nhà máy đường - đã gây ra cảnh ngược đời : nhiều nông dân sống bằng "nghề" đi kiện, trong khi muỗi mòng làm vương làm tướng ở những cánh đồng hoang vu trải dài vô tận...
Vận động cứu sông Mékong
02/08/2008Nếu những kế hoạch trên đây trở thành hiện thực, hàng triệu người dân trong lưu vực sẽ bị ảnh hưởng, mất sinh kế và không được đảm bảo về lương thực. Việc xây đập cũng sẽ làm suy kiệt các loài cá di cư, một trong những nguồn thủy sản hứa hẹn nhất của sông Mékong, đồng thời gây ra nhiều hệ lụy về môi trường và văn hóa, xã hội.
Quốc lộ 1 : đáng cho cả nước nhịn tiêu để làm?
02/08/2008Quốc lộ 1 là chiếc xương sống của cả nước. Nó đáng cả nước nhịn ăn nhịn tiêu để làm một lần cho xong. Khi nghe tin chính phủ dùng vốn ODA để nâng cấp quốc lộ 1A, nhiều người mừng. Thế nhưng đến bây giờ thì thấy rằng, đó vẫn là con đường dành cho sự giao thông của hai, ba chục năm trước.
Khám phá những 'ván bài' của các thiên tài
02/08/2008Đọc cuốn Mật mã - từ cổ điển đến lượng tử là bạn đang chứng kiến một cuộc đấu trí giữa những bộ óc thông minh nhất trong lịch sử, căng thẳng và quyết liệt hơn “Chiến tranh giữa các vì sao” nhiều.
Đi du lịch bụi Trung Quốc (2)
01/08/2008Đến những nơi như Lạc Sơn đây mới hiểu đạo Phật ở Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng đến đâu. Khi tiếp nhận tận gốc kỹ lưỡng rồi, người Trung Quốc đã làm cho đạo Phật có một khuôn mặt mới.
Một lần nữa thế giới sống trên... nước? - Phần II
01/08/2008“Đến đây, đến đây, tôi sẽ chỉ cho anh thấy sự thay đổi khí hậu” - đó là câu nói của Mohon Mondal, một nhân viên tổ chức phi chính phủ địa phương ở miền Tây Nam, khi mặt anh đang hướng về phía cây cầu sắp sập xuống do mực nước biển đang tăng lên.