Mạc Can - nhà văn, nghệ sĩ không nhà
08/07/2008Bán cái laptop và đem cầm “con” Dream lo cho ba mẹ già, nhà văn ‘trẻ’ Mạc Can đang ở giai đoạn khốn khó. Trang viết của ông thường đề cập đến các thân phận trôi giạt, cút côi… Chính nhà văn cũng có một cuộc đời trôi giạt...
Hạt vẫn hạt vàng
08/07/2008Đã qua thời "Ngoài đồng lúa chín vàng mơ, trong nhà mờ con mắt". Năng suất, sản lượng lúa trong mùa vụ của người gieo trồng, thời nay, đã đạt rất cao với nhiều kỹ thuật canh tác.
Mẹ kế
08/07/2008Nhà văn Đoàn Lê: Một mình một lối
06/07/2008Nhà văn, họa sĩ Đoàn Lê vừa lên chức "cụ", sớm hơn nhiều bạn bè cùng trang lứa, trong khi chị vẫn để tóc ngắn kiểu "búp bê", vẫn cười hồn nhiên như trẻ nhỏ.
'Giấc mơ đôi chân thiên thần' của cô gái tật nguyền
05/07/2008Sinh năm 1986 nhưng Trà My nhỏ nhắn như một đứa trẻ lên 10. Đôi chân tật nguyền của cô ngúc ngắc sau chiếc khung sắt có bánh xe. Giọng nói cô khó nghe, hầu như chỉ ê â, ú ớ... Nên Trà My thực sự gây bất ngờ khi ra mắt tập truyện ngắn đầu tay.
Từ trong Lửa mát
05/07/2008Tôi cầm trên tay tập thơ nóng hổi, mới ra trong tháng 5-2009 của Nguyễn Hoa mà khí tò mò. Tò mò bởi tên tập sách (cũng là tên một bài trong tập), là một khái niệm định tính mới về lửa, ấy là Lửa mát (NXB Hội Nhà văn).
Hội chứng nhớ quê
04/07/2008Cha sẽ dẫn con về nơi ấy. Nó không đẹp như những vùng đất con từng qua, nhưng là nơi chứa đựng đầy ắp tuổi thơ hồn nhiên với miền ký ức khó phai mờ. Ở nơi ấy, một thời cha bồng bềnh bay theo những giấc mơ đang lơ lửng ở ngọn tre làng...
Thi phái 'Áo bào gốc liễu' trong Thơ Mới
04/07/2008Thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân khiến người ta phải chú ý vì cái dư vị cổ kính tạo được qua thể “ca”, “hành” mượn từ cổ thi.
"Song bút hợp bích" và tình yêu vô biên
03/07/2008Nhắc đến những đôi vợ chồng nhà văn thành danh, người ta không thể không kể đến đôi vợ chồng Trần Thị Huyền Trang - Nguyễn Thanh Mừng. Hiện tại họ là cặp vợ chồng văn chương đang sung sức nổi tiếng nhất miền Trung, cũng là đôi "song bút hợp bích" có hạng trên nhiều phương diện.
Thêm một
03/07/2008Thêm một chiếc lá rụng,
Thế là thành mùa thu.
Thêm một tiếng chim gù,
Thành ban mai tinh khiết.
Người đàn ông đi trong…chơi vơi
02/07/2008Đừng hy vọng ở Bùi Thạc Chuyên một thái độ trịch thượng. Anh cũng sẽ chẳng nói gì trong những cuộc cãi vã của giới điện ảnh. Nhưng cũng chẳng vì thế mà anh bàng quan. Làm phim như những người leo đỉnh Everest, biết trước hiểm nguy nhưng đầy hứng thú, biết đường đi gian nan nên từng bước tỉ mỉ, thận trọng.
Bụi đường nháo nhác...
01/07/2008Lao công của nghề viết?
27/06/2008Khoảng thập kỷ 80 của thế kỷ trước, văn học nữ giới là một xa xỉ phẩm của xã hội phương Đông, thậm chí còn bị hiểu đơn giản là những người đàn bà viết văn, hoặc chống lại xã hội phụ quyền...
Quá nhiều cây bút trẻ đang sản xuất fast-food
26/06/2008Tôi không đặt tương lai văn học nước nhà vào các cây bút như vậy, vì tôi nghĩ, người viết văn là người sáng tạo văn hóa.
Ăn mắm bò hóc, nhớ ngoại tôi
26/06/2008Có lần, nhớ món nước chấm bò hóc óp, ngoại sai mấy cậu tôi ra Phú Tâm mua chừng nửa ký về ăn, nhưng ăn xong, ngoại lắc đầu : “Thua xa tao làm” và từ đó không còn nhắc đến mắm bò hóc “chợ” cho đến cuối đời.
Nhà văn trinh thám lừng danh Georges Simenon: Viết khoẻ, yêu mạnh
26/06/200816 tuổi bỏ dở trung học để đi làm báo và 17 tuổi đã in cuốn tiểu thuyết đầu tiên. Người khai sinh ra nhân vật thanh tra Maigret đã trở thành hình tượng kinh điển của dòng văn học trinh thám thế kỷ XX...
Nhà văn Lý Lan: Văn chương còn “chơi” được!
26/06/2008Từng giãi bày: “Sống với những con người không cùng tiếng nói, không cùng mối quan tâm, cảm nhận văn chương của mình xa rời cuộc sống quê nhà, chông chênh khi viết về quê nhà”. Vậy mà vẫn thấy trung bình mỗi năm Lý Lan cho ra đời một cuốn sách, 90% câu chuyện xảy ra tại Việt Nam. Chị vừa hoàn thành Hồi xuân bằng tất cả sự tươi mới, hóm hỉnh...