Đỗ Phấn: 'Vừa nhớ vừa bịa...
24/07/2008Trở về với thiên đường
24/07/2008Đêm nay cả hai sẽ cùng hòa tan trong nhau để hồi sinh mọi cảm giác và lời hứa về câu chuyện tình trên thiên đường.
(THVL) Đọc “Chỉ như một giấc mơ” của Cao Duy Sơn (Báo Văn nghệ số 4/2010)
24/07/2008Nói cách khác, trong khi cảm thấy Cao Duy Sơn chỉ thuần tuý phản ánh dòng chảy đời sống tình cảm, tâm lý thông thường của nhân vật thì bản thân tôi lại muốn nhìn thấy chính ở đó bài học về sự cảnh tỉnh.
Người ngỡ đã đi xa, nhưng người vẫn quanh đây
24/07/2008Có thể nói, trong lịch sử âm nhạc VN, hiếm có một nhạc sĩ sáng tác ca khúc nào có nhiều tác phẩm gây được ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng trong lòng quần chúng bằng Trịnh Công Sơn
Triệu phú khu ổ chuột
23/07/2008Sức hấp dẫn của thiên tiểu thuyết này ở chỗ, nó khơi dậy trắc ẩn trong mỗi con người. Nó đưa độc giả qua ngõ ngách của những khu ổ chuột tồi tàn. Nó kể lại cảnh sống khốn cùng khi người ta đánh mất quyền được tồn tại như một con người, sống trong sự chờ đợi một chiếc xe jeep có thể đến đưa mình đi vì hàng ngàn tội lỗi vô cớ.
Thuận: Trong văn chương, cách thể hiện đề tài đều bình đẳng
23/07/2008Đâu phải đến Vân Vy, cái tên Thuận mới nổi tiếng? Từ khi viết, Thuận ra sách đều đặn, không cuốn nào mờ nhạt. Ngược lại, cuốn nào cũng khiến độc giả “vốn ăn cũng theo thói quen” đều phải… nghẹn!
Người em kết nghĩa xứ U Minh của Nguyễn Bính
22/07/2008Từng nổi danh trên thi đàn, văn đàn, kịch trường và cả chính trường, người em kết nghĩa của thi sĩ Nguyễn Bính ngày nào nay đã ở tuổi 82.
Lê Đạt bị ám ảnh bởi câu chữ
21/07/2008Mượn cách nói của một nhân vật trong truyện võ hiệp Kim Dung, Lê Đạt là người “xem chữ nghĩa quý hơn tính mệnh”. Ông thực sự là một kẻ viết tung hoành giữa “kỳ trận chữ”, ông xứng đáng là một “phu chữ” tận tuỵ, tận hiến và được chữ “bầu lên nhà thơ” - theo quan niệm của ông.
Chọn lựa
21/07/2008Dù không chịu thừa nhận, nhưng sự thực là các cô cậu ấy đang hoài niệm một quãng đời, một cách sống mà nay các cô cậu không tìm thấy ở quê nhà. Người ta dùng chữ “sốc văn hóa” để giải thích sự khó hòa nhập của những người như vậy sau khi sống năm bảy năm ở nước ngoài.
Chuyện tình trên đỉnh Đèo Gió
21/07/2008Ngoài Đèo Gió kia có căn nhà của vợ chồng chú Rong vẫn cứ chơi vơi trước gió lớn lồng lộng.
Giá của văn chương
20/07/2008Thuở sinh thời, cụ Tản Đà có câu "Văn chương hạ giới rẻ như bèo", nghe tưởng cũ xưa, đến giờ vẫn đúng. Đúng là bởi nó có thể... mua được, nó có thể làm cho một ai đó giả trang là... trí thức văn nghệ sỹ và nó còn là phương tiện làm PR cho giới biểu diễn.
'Phiên bản' hay tính thiện và tính ác của con người
19/07/2008"Phiên bản" là cuốn tiểu thuyết thứ tư của Nguyễn Đình Tú. Cuốn sách có 31 khúc được sử dụng với 3 ngôi kể khác nhau, giống như một bản nhạc nhiều bè, khai mở nhiều lối đi vào chiều sâu tâm lý nhân vật.
Mạc Can và cuộc chia tay không hẹn trước
19/07/2008Không có tiệc chia tay nào cả. Tôi đồ rằng ông ra đi vào một buổi chiều nào đó, khi sân bay Tân Sơn Nhất đổ mưa. Chuyến bay đó sẽ rất dài. Và ông cũng không biết mình sẽ tới nơi nào, hình dung về nó là việc làm khó khăn với ông. Nước Mỹ xa xôi diệu vợi. Mạc Can lại một lần nữa cố tình lẫn vào cuộc đời này...
Nhà văn Ngô Tất Tố và cách "rút tít" làm báo
19/07/2008Bỗng dưng mắc nợ (2)
19/07/2008Khi máy rút tiền tự động (ATM) ra đời, thẻ ngân hàng cũng ra đời, hoạt động cùng nguyên tắc với chi phiếu : mình phải có tiền trong tài khoản thì mới rút được tiền ra từ máy, tài khoản cạn tiền thì máy… sorry, hổng thèm chi.
Người đi Tây Tiến ai còn lại
18/07/2008Không biết, có còn nhiều người yêu quý thơ Quang Dũng, mến mộ tài danh của Quang Dũng biết được rằng ông vẫn còn người vợ hiền đang sống lay lắt những ngày tháng cuối đời trong khó khăn bệnh tật, trong vòng tay lo toan vất vả của các con ông.
Chốn nương thân cho cả quá khứ
17/07/2008Khi con gái tôi vào đại học, tôi quyết định cùng chuyển lên sống ở Sài Gòn. Lúc đó nhà tôi chỉ có hai người. Ra đi là một quyết định nhẹ nhàng. Nhưng sẽ ở đâu giữa đất Sài Gòn?
Từ “văn mình” đến “chí mình”
16/07/2008Trong dân gian vẫn truyền câu ca: "Xưa nay thế thái nhân tình/ Vợ người thì đẹp, văn mình thì hay". Có cả câu thành ngữ rút gọn: "Văn mình vợ người". Chuyện "vợ người" thì rộng, thôi để dành cho các nhà xã hội học bàn luận. Tôi chỉ xin nói chuyện "văn mình". Ở một mức độ nào đó thì chuyện "văn mình" có một ý nghĩa tích cực.