10/7 - 98 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Tuân : Nguyễn Tuân, người nhập vai - Phần cuối
29/07/2008Trong khi mọi con sông khác xuôi sang Đông thì sông Đà một mình ngược lên hướng Bắc, tinh thần của con sông ở đây là tinh thần đi ngược thói thường, sẵn sàng phiêu lưu tới những miền chưa ai biết, miễn sao đạt được những niềm vui lạ. Chơi là thế!
Tản mạn Cần Thơ
29/07/200817 tuổi. Tôi rạo rực đi tìm câu hát, điệu hò ai bỏ bên dòng Hậu Giang. Ba trăm năm thăng trầm, lịch sử im lìm không nói không rằng nhưng tôi vẫn hằng mong được nghe dòng Cầm Thi trỗi một nhịp đàn và hát một khúc thơ.
10/7 - 98 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Tuân : Nguyễn Tuân, người nhập vai - Phần I
29/07/2008Với Nguyễn Tuân, nghề văn có được ý nghĩa của một thứ nghề có căn có cốt; muốn làm nghề đó chỉ có năng khiếu và say mê không đủ, mà người ta còn phải khổ công học hành để tự làm giàu mãi lên, vì biết sự hoàn thiện của nghề là vô cùng vô tận.
Bố đã từng yêu
29/07/2008Nếu bạn đã yêu, đang yêu hoặc đã từng yêu, nhất định bạn phải đọc cuốn sách này. Với vẻ trong sáng đầy lôi cuốn, Anna Gavalda đã kể rằng người ta có thể ra đi vì dũng cảm và ở lại vì hèn nhát.
Điệu múa khèn nghiêng ngả tán ô đen
29/07/2008“Chuyện mình, chuyện người”
29/07/2008Những bài viết khác về người Việt trên đất Pháp hay Canada hay đâu đó được chị đặt trong những khung ánh sáng khác nhau, có tươi tắn, có dịu êm, có u khuất, nhưng tất cả (với tôi) đều ẩn giấu một nỗi buồn câm nín, một nỗi sợ nén nhịn, một nỗi cô đơn...
Địa ngục tầng thứ 19
29/07/2008Bắt đầu từ khi nhận được mẩu tin nhắn: "Bạn có biết địa ngục tầng thứ 19", cô sinh viên Xuân Vũ và các bạn bị cuốn vào một trò chơi kinh hoàng. Cái chết và bất hạnh sẽ ập đến bất cứ lúc nào nếu kẻ thủ ác tuyên bố Game over...
Xe đạp! Come back!
29/07/2008Khỏi nón bảo hiểm, ung dung, tà tà phóng đến quán cà-phê, chỗ văn phòng sang trọng, chỗ nhà hàng của chính mình. Chiếc xe đến đâu dựa tường chỗ đó. Nhìn xe đạp biết sếp đã có mặt. Cuộc đời thế có kỳ cục không?
Những bài thơ cuối cùng của Nguyên Sa
29/07/2008Nhà văn Võ Hồng và thâm tình phụ tử
27/07/2008Bài thơ Sau ba mươi năm viết cho các con mình, nhà văn Võ Hồng kể về ba đứa con với những vần thơ giản dị, trong trẻo.
Những mối quan hệ
27/07/2008Tôi có một cái tật khá lạ kỳ, tôi luôn đếm mình sẽ phải nói bao nhiêu lần tạm biệt để đổi lại một lời xin chào. Kết quả cuối cùng tôi có được và rút gọn đi là tỷ lệ 2:1...
Rưng rưng khói lam chiều năm cũ
27/07/2008Mùi khói rơm thơm lắm, quyện vào áo, vào tóc, để dù đến nơi nào cũng vẫn còn vương vấn cái mùi thơm có cả nắng mưa, cả gió sương, cả mồ hôi của những người lao động chẳng thể lẫn vào đâu được…
Tình thế 'buộc phải diễn giải' của nhà văn
27/07/2008Tôi quan niệm, độc giả chính là người cuối cùng hoàn thiện cuốn sách. Và điều thú vị của văn chương, là nó tạo ra từng cách hiểu khác nhau với từng người đọc. Tôi nghĩ nhà văn không nên hướng dẫn độc giả đọc cuốn sách của mình thế nào.
Ở không, ngồi nhớ...
26/07/2008Hồi người ta còn sống, thương sao hổng nói ra cho người ta biết, cho người ta sướng cái rần. Còn như có hổng thương cũng nói ra để người ta chiêm nghiệm cho thấu cái lẽ ở đời...
Nhớ bần
26/07/2008Bần chín quanh năm suốt tháng, nhất là độ khoảng tháng tư đến tháng mười âm lịch, bần chín rụng trôi đầy mặt sông. Mỗi lần tía đi cắm câu có cá lóc bự, má kêu tôi đi kiếm vài trái bần về làm nước mắm. "Cá lóc nướng trui chấm nước mắm bần là khỏi chê, thấy mình cỡ chúa Nguyễn đó chớ!".
Tản mạn một thời cùng nhà thơ Hữu Thỉnh
26/07/2008Trưa một ngày đầu thu năm 1968, tại ngã ba thôn Đồng Bông xã Kim Long, tôi tình cờ gặp anh lính mang hàm thượng sĩ thuộc Binh chủng Tăng Thiết giáp, dắt xe đạp, gác ba ga buộc chiếc dao phát đang vượt dốc. Tôi hỏi thăm về thôn Lan Đình, cụ thể hơn là nhà em Bỉnh - lớp tôi chủ nhiệm. Anh lính xe tăng cho biết, đơn vị anh đóng ở nhà em Bỉnh.
Tản mạn... rau nhà quê
25/07/2008Ở nhà quê, tôi còn biết món này, bảo đảm thành phố khó kiếm lắm! Đó là món bánh xèo tép mộng dừa.
Đọc “Ma chiến hữu”
25/07/2008Khi chiến sự ngừng thì các tác phẩm văn chương có tính trực chiến như thế cũng theo thế mà ngừng. Như vậy là phải, như vậy là lẽ dĩ nhiên, vì đã hoà bình rồi. Có điều, tịnh không một chút gì đọng lại thì lại là sự lạ lùng.
Những “trưởng lão” làng văn và mùa thu đời người
25/07/2008Tuổi cao, sức yếu, bệnh tật dày vò đã làm cho các bậc trưởng lão nhà văn nhà thơ bước vào những mùa thu dài của cuộc đời. Không ai trên đời này được tạo ra mà không phải đi qua những cửa ải sinh- lão- bệnh- tử.
Trở về với thiên đường
24/07/2008Đêm nay cả hai sẽ cùng hòa tan trong nhau để hồi sinh mọi cảm giác và lời hứa về câu chuyện tình trên thiên đường.