Nguyễn Ngọc Thuần - "Hoàng tử bé" biến mất
03/02/2009Hình dáng Nguyễn Ngọc Thuần rất dễ tả: Cao, ốm nhách, răng xỉn vì cà phê và thuốc lá, những ngón tay gần như lấm lem vì sự đeo bám của chất nicotine và cả màu vẽ. Lơ ngơ và có vẻ vô lo. Hoàn toàn không quan tâm tới chuyện người khác. Và giữ gìn hình ảnh của người khác trong tâm trí mình kỹ lưỡng hơn chính bản thân họ.
Franchise nỗi nhớ
02/02/2009Đồ ăn Việt Nam ngon quá, đa dạng phong phú và hấp dẫn ấn tượng quá nên người mình mới mê vậy. Thử xem Tây có mê thức ăn Việt không? Mê quá đi chứ!
Nhà thơ Khương Hữu Dụng: Người ham chuyện
02/02/2009Chỉ cần một lần tiếp xúc với nhà thơ Khương Hữu Dụng, ai nấy đều dễ dàng nhận thấy cụ là một người cực kỳ... ham chuyện. Thì cũng vẫn chỉ là chuyện thơ thôi, nhưng hễ có người đối thoại là cụ có thể dốc bầu tâm sự thâu đêm suốt sáng, nói đến quên ăn quên ngủ.
Chuối khô khèo quê ngoại
02/02/2009Đêm đầu tiên ở nhà, nó thủ thỉ với mẹ : “Má làm cho con một mẻ chuối khô khèo đem về Mỹ để ăn từ từ. Ở bển, mấy ngày Tết nhớ món này muốn chết”.
Sự nghiệt ngã của nghiệp văn
01/02/2009Khi còn công tác ở Hội Văn học Nghệ thuật Hải Hưng, mỗi lần mở Trại năng khiếu sáng tác văn học cho thiếu nhi trong tỉnh, nhà văn Nguyễn Phúc Lai và tôi thường nói với các em: nghề này khổ lắm, em nào không có năng khiếu thì đừng theo đuổi.
Rồi một ngày, con sẽ làm dâu!
01/02/2009Con gái dù làm gì cũng không được quên thiên chức của người phụ nữ. Đơn giản thôi, con phải biết nấu cơm, rửa bát, quét nhà, biết dịu dàng nhịn dưới, nhường trên. Hãy nhớ mình là "con gái" nghe con!
Cáp Kim và câu chuyện cuộc sống người nhập cư
12/01/2009Sau những tiểu thuyết như “Waiting’’ - lấy bối cảnh Trung Quốc hiện đại; “War Trash’’ viết về cuộc xung đột Trung - Hàn, nhà văn Cáp Kim trở lại với truyện ngắn qua tuyển tập 12 truyện khéo léo ghi lại trạng thái mất phương hướng của những người Trung Quốc nhập cư lên đất Mỹ.
Nhà văn Vũ Trọng Phụng: Tài năng lớn, đau đớn lắm
10/01/2009Lúc sinh thời, Vũ Trọng Phụng thường không có lấy một trăm đồng bạc trong túi bao giờ nhưng ông luôn là người mực thước, chỉn chu với gia đình. Vậy mà nhiều năm sau, tận bên… Mỹ có một người đàn ông tự nhận mình là con trai của nhà văn họ Vũ này.
Ko Un - chuyện của nhà thơ vĩ đại nhất Hàn Quốc
09/01/2009Ko Un là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất Hàn Quốc. Chính xác hơn, ông là nhà thơ nổi tiếng nhất, là ứng viên giải Nobel Văn học nhiều năm qua. Ko Un là tác giả của 135 cuốn sách thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết, tiểu luận, dịch thuật, kịch và thơ ca. Trong đó, thơ ca được biết đến nhiều nhất.
Giáo dục khai phóng
09/01/2009Gọi là “nghệ thuật khai phóng” vì mục tiêu của truyền dạy những tri thức đó nhằm đào tạo con người tự do, thoát ra những mục tiêu kinh tế, học không phải để có bằng cấp kiếm sống, mà để theo đuổi khoa học theo nghĩa nghiêm túc của từ này, để trở thành trí thức.
(THVL) Dưới chân Đài liệt sĩ
08/01/2009chiến tranh đi qua đã lâu rồi
tôi yêu những nụ cười
nhưng cũng có khi
tôi muốn đi tìm những giọt nước mắt
Nhà thơ Dương Kỳ Anh: Bây giờ tôi biết lặng im
07/01/2009Nhà thơ Dương Kỳ Anh vừa rời chiếc ghế "quyền lực" nhất của một tờ báo của tuổi trẻ, từng nổi đình nổi đám trong quá khứ được 6 tháng nay sau 21 năm "cầm quyền".
Chia tay với kẻ rong chơi cuối thế kỷ
06/01/2009Ngày 24.5.2009, nhạc sĩ Bảo Phúc đột ngột bất tỉnh khi đang ngồi uống nước cùng bạn bè gần nhà. Sau một cuộc đại phẫu kéo dài hơn 10 tiếng đồng hồ, ông vẫn tiếp tục hôn mê sâu và đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 12h52 ngày 31.5.2009, hưởng dương 51 tuổi...
Chiến tranh và thơ
04/01/2009Nhiều du khách nước ngoài vẫn thường đến Việt Nam để thưởng thức phong cảnh, thức ăn, tiếp xúc con người, văn hóa. Nhưng đối với Joseph Duemer - một nhà thơ và giáo sư văn chương người Mỹ - thì “có một điều gì đó sâu sắc hơn, tinh tế hơn, lôi kéo tôi đến Việt Nam”.
Đỗ Hoàng Diệu từng chán chường với văn chương
04/01/2009Lấy chồng và sinh con, suốt một thời gian dài, tác giả "Bóng đè" bỏ bê văn chương, cuộn tròn trong cuộc sống gia đình. Nhưng vừa trở về từ chuyến đi diễn thuyết tại 4 thành phố của Nhật Bản, Đỗ Hoàng Diệu lại trỗi dậy niềm đam mê viết.
Khoảng trống có thực
12/12/20081.Tôi được nghe Xuân Diệu nói chuyện lần đầu tiên tại lễ trao giải thưởng cho cuộc thi thơ do Báo Văn Nghệ tổ chức, năm 1969. Năm này, giải nhất là anh Phạm Tiến Duật nhưng anh Duật ở chiến trường, không về được.
Giữa hai ngã rẽ...
11/12/2008Em và anh - chúng ta đi những ngã rẽ khác nhau, ngày mai trên đường đời chúng ta vẫn gặp nhau như những người bạn…
New York và tòa tháp đôi sau 11/9
09/12/2008Một nhà văn Mỹ nói với tôi, hãy cứ coi mình là người New York, đi giữa New York như một người Hà Nội đang đi giữa Hà Nội của anh ta thì anh sẽ cảm thấy chẳng có chuyện gì. Ông quả là người có nhiều kinh nghiệm.
Người đẹp thứ sáu ngày mười ba
09/12/2008Thứ Sáu ngày 13 cũng là tên một bài thơ của Đào Dung. Một nhan sắc xuất hiện không bình thường trong ngày lạ, hay ngày phản Chúa. Đó là điềm lành của thơ.
Ký ức đứt đoạn trong tranh Kim Bạch
08/12/200890 tác phẩm, dù là sơn mài, sơn dầu hay lụa... dù là đề tài chân dung, sinh hoạt hay tĩnh vật đều như phảng phất nỗi nhớ người xưa hoặc chất chứa nỗi buồn nhè nhẹ về vùng ký ức cũ.