Nữ văn sĩ Virgina Woolf: Vinh quang cũng nhiều, bất hạnh cũng lắm
05/05/2010Những năm cuối thế kỷ XX, Virgina Woolf đã trở thành một hiện tượng của văn học thế giới.
Trời ở nơi nào ta ở nơi đây...
05/05/2010Chị tính đi kiện công ty nhà đất, chủ đầu tư khu dân cư mà chị đang ở. Chị nói họ tráo trở nuốt lời. Họ hứa giữa xóm này sẽ có công viên và chứng minh bằng một bản đồ quy hoạch chi tiết, chị từng bò ra coi kỹ, rõ ràng họ vẽ một cái khoảnh tròn tròn nhỏ nhắn và ghi trên đó hai chữ “công viên”.
Nhà phê bình Nguyễn Hoà: Nếu chỉ có sách giải trí, văn học đi vào con đường tự sát
04/05/2010Nhà phê bình Nguyễn Hòa luôn sát sao với diễn biến của đời sống văn học. Anh thẳng thắn nói: "Để viết sách giải trí, yếu tố kỹ thuật là yếu tố hạng hai và ý tưởng là một thứ xa xỉ. Một người chỉ viết như thế, sẽ khó trở thành nhà văn.
Một bài thơ thực sự của Trịnh Công Sơn
04/05/2010Phần lớn bài hát của Trịnh Công Sơn được viết bằng giọng thứ, ca từ mềm mại và luân chuyển theo lối kể chuyện. Vì vậy, dòng ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn được kỳ vọng có rất nhiều ứng viên đứng riêng như những bài thơ trọn vẹn.
Quê cũ bâng khuâng
03/05/2010đồng vẫn rộng mênh mông
sao không còn chỗ cho lung hoang, đìa cạn
con Ví, con Thá thôi không còn ghẹ sừng, nhơi cỏ
cho rặng trâm bầu thương nhớ khúc ca dao…
Từ Bích Hoàng, anh là một nhân cách
02/05/2010Hôm sau, có anh Hải Hồ ở dãy nhà bên cạnh sang chơi, tôi khoe ngay hôm qua vợ chồng anh Hoàng vừa xuống thắp hương bà cụ. Anh Hải Hồ nghiêm nghị nói, đặc biệt lắm đấy nhé. Người ấy kỹ lưỡng vô cùng.
Phải biết tha thứ
01/05/2010Người phụ nữ ấy chừng hơn 30 tuổi, thoáng nhìn không xinh, nhưng nhìn kỹ lại thấy thích vì có duyên ngầm.
Khi nhà văn cải chính giai thoại
21/04/2010Trước đây, trong một bài báo đề cập tới những phản ứng dữ dằn và có phần... ngờ nghệch của một số nhà văn trước những mẩu chuyện có tính giai thoại về đời sống riêng tư và sự nghiệp sáng tác của họ, tôi đã đặt cho bài viết của mình tiêu đề "Nhà văn Việt Nam không biết đùa?".
Nguyễn Danh Lam: Các nhân vật của tôi đều vô danh
12/04/2010Nhà văn Nguyễn Danh Lam là người vừa xuất bản cuốn tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc sau hai cuốn tiểu thuyết đình đám là Bến vô thường và Giữa vòng vây trần gian
Tản mạn về ba khía
10/04/2010Ngày xưa, ba khía nhiều đến cỡ vào những con nước rong, ba khía bu đặc trên chang đước, gốc mắm, nhìn vào không thể thấy gốc cây. Người đi bắt ba khía cứ bắc đòn dài lên bờ rừng là ba khía lũ lượt bò xuống ghe.
Khi tình yêu lên ngôi...
09/04/2010Nguyễn Đình Tú - gã trai phố vác rìu
09/04/2010Khi sức nóng của tiểu thuyết “Nháp” còn chưa dịu bớt thì Nguyễn Đình Tú tiếp tục trình làng “Phiên bản”, ngay sau đó lại bắt tay vào tiểu thuyết tiếp theo với cái tên cũng khá lạ - “Kín”.
Nằm mơ thấy rác
08/04/2010Cách tân
08/04/2010Lâu nay, nhìn nhận về thơ, có dư luận phàn nàn rằng ở ta hiện nay, thơ hay quá hiếm, thơ dở rất nhiều. Bởi vậy, cần cổ súy cho những tìm tòi, đặc biệt cho những đột phá theo hướng đổi mới, cách tân.
Cô đơn nhất là ở chốn đông người
02/04/2010Nhà thơ Hồng Thanh Quang, tác giả của câu thơ đã được truyền tụng trong thiên hạ “Người đàn bà giấu đêm vào trong tóc” và nhiều câu thơ hay khác nữa, tới tuổi sắp ngũ thập rồi nhưng vẫn tạo cho ta cảm giác thơ trẻ khi ta tiếp xúc gần với anh. Dường như thời gian không làm cho anh mất đi vẻ hồn nhiên và dại khờ của tuổi hoa niên...
Chút tình để lại, chút tình mang theo
01/04/2010Tập sách "Trần Lê Văn - Những chặng đời, những chặng thơ" được chia làm 3 phần. Phần I là hồi ký của Trần Lê Văn (có độ dày hơn 200 trang, tên gọi "Tôi là ai?”) đã chinh phục người đọc bằng giọng văn chân thành như ông tự bộc bạch: "Dẫu khóc dẫu cười đều thực chất/ Noi gương cụ Tú Vị Xuyên ta".
“Sách xưa” lên tiếng
12/03/2010Cầm và lật giở từng trang của cuốn sách mỏng “Trẻ con hát, trẻ con chơi” của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cùng tranh minh họa sóng đôi của họa sỹ Mạnh Quỳnh xuất bản đầu thế kỷ 20 mới vỡ lẽ: Nhiều bài đồng dao tưởng là sáng tác dân gian, hóa ra của cụ Vĩnh.
Hoàng Việt Hằng 'tựa vào bút nghiên run rẩy viết'
12/03/2010Trên đời, không có nhiều người đàn bà theo nghề viết có được hạnh phúc viên mãn. Hoàng Việt Hằng nếm trải nhiều lao đao để những sóng gió bất trắc lặng vào trang giấy trắng thành câu thơ vỗ về kiếp người.