Mèo tập yoga
08/02/2012Ngồi thiền, đứng bằng hai chân sau, giữ thăng bằng trên hai chân trước là ba trong số những động tác yoga mà mèo có thể thực hiện.
Nghiên cứu về tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura
08/02/2012Các nhà khoa học người Anh cho biết, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe và có khả năng phát đi một đoạn dài trong đêm. Đây là kết quả nghiên cứu được đưa ra sau khi các nhà khoa học tìm hiểu một hóa thạch dế, vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, có tuổi đời là 165 triệu năm.
Loài người gặp nguy nếu loài mèo biến mất?
07/02/2012Bạn có thể là một người rất yêu quý những con mèo, bạn cũng có thể là người vô cùng ghét loài sinh vật lười biếng này. Dù câu trả lời có thế nào đi chăng nữa thì bạn cũng phải thừa nhận rằng, chúng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống này bởi nếu tất cả mèo trên thế giới đột ngột biến mất, mọi thứ sẽ nhanh chóng đi vào “địa ngục”, các chuyên gia khẳng định.
Bí ẩn bước nhảy của nhện Adanson
06/02/2012Loài nhện nhảy Adanson có cách phán đoán khoảng cách độc đáo giúp chúng vồ chính xác con mồi mà không cần mạng nhện. Khả năng đó có được thông qua việc quan sát dưới ánh sáng xanh lục của nhện.
Cua "người rừng"
03/02/2012Cua “người rừng” sống ở vùng nước sâu gần biển Costa-Rica, trên càng là một vườn vi khuẩn, dùng để làm thực phẩm cho chính chúng.
(THVL) Chiêu dùng 'của quý' thoát hiểm cực độc của nhện
03/02/2012Sex có thể rất nguy hiểm, thậm chí mang đến chết chóc nếu bạn tình có ý định ăn thịt bạn. Ở một số loài nhện, khi con đực quan hệ tình dục lần đầu tiên và đôi khi là lần cuối cùng, chúng thường áp dụng chiêu phòng thân: “người đi, của quý ở lại”.
(THVL) Những điều mới biết về rồng Komodo – Phần cuối
01/02/2012Tất cả các loài rắn và thằn lằn đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng có cùng tổ tiên và cùng thuộc họ bò sát. Ngày nay chỉ còn lại không đến 4 ngàn loài thằn lằn sống trên hành tinh xanh của chúng ta.
Khí CO2 làm cá phát điên
01/02/2012Lượng khí CO2 mà loài người thải vào khí quyển ngày một tăng, làm ảnh hưởng tới não và hệ thần kinh của cá biển, tác động tới sự sống còn của chúng.
Chim bay nhanh hơn do biến đổi khí hậu
31/01/2012Không những bay nhanh hơn,biến đổi khí hậu còn khiến chúng còn tăng trọng, cải thiện khả năng sinh sản từ những thay đổi về tốc độ gió.
(THVL) Phát hiện khỉ sắp tuyệt chủng tại Nam Mỹ
30/01/2012Các nhà khoa học tìm thấy nhiều con khỉ nhện nâu, một trong những loài động vật linh trưởng hiếm nhất thế giới, trong một công viên quốc gia tại Colombia.
(THVL) Những điều mới biết về loài rồng Komodo - Phần 2
25/01/2012Mặc dù sở hữu một hộp sọ siêu nhẹ, cái hàm khá yếu nhưng rồng Komodo có thể giết chết con mồi có trọng lượng lên đến 1 tấn. Tại sao chúng làm được điều ấy? Bí mật của sự thành công nằm ở chỗ chúng sử dụng hộp sọ của mình một cách tài tình.
Tại sao rắn đếm nhịp tim con mồi trước khi “xơi”
22/01/2012Theo một nghiên cứu mới cho biết, loài rắn biết ‘đếm’ nhịp tim của con mồi bắt được để quyết định thời gian, lực thắt ép con mồi cho đến khi nó thấy có thể nuốt con mồi một cách an toàn.
(THVL) Những điều mới biết về loài rồng Komodo
20/01/2012Rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên hành tinh. Từ trước đến nay, rồng Komodo được xem là loài sinh vật tiền sử. Giờ đây, giới khoa học nhận thấy rằng có rất nhiều điều về loài thằn lằn to lớn này cần được khám phá hơn bất cứ thứ gì khác trên trái đất. Và họ đã dần khám phá được những điều mà trước đó được coi là bí mật của chúng.
Loài ong khổng lồ cực độc
20/01/2012Loài ong khổng lồ Nhật Bản (tên khoa học là Vespa mandarinia japonica), là loài ong lớn nhất trên thế giới, tiết ra lượng độc cực lớn có thể giết chết người chỉ trong một lần đốt.
Rắn có thể nghe con người trò chuyện
19/01/2012Đã từ lâu, người ta biết rằng rắn không có tai nhưng vẫn có có thính giác. Các nhà khoa học đã vén màn bí mật, giải thích được hiện tượng này.
Tôm sát thủ "thôn tính" sinh vật châu Phi
18/01/2012Một loài tôm mà người dân ở miền nam nước Mỹ thường mua để chế biến thức ăn đang bành trướng và tiêu diệt hàng loạt sinh vật ở châu Phi.
Khí thải CO2 làm thay đổi tập tính của loài cá biển
17/01/2012Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Australia, lượng khí thải CO2 ngày càng tăng trên Trái Đất có thể ảnh huởng tới hệ thống thần kinh và não của loài cá biển.
Trái đất nóng lên khiến thằn lằn thông minh hơn
17/01/2012Các nhà sinh học đã xác định rằng nhiệt độ cao có ảnh hưởng tích cực đến trí óc của loài thằn lằn. Sự nóng lên toàn cầu khiến chúng trở nên thông minh hơn. Đó là kết luận của một công trình nghiên cứu vừa công bố trên Tạp chí Biology Letters.
Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực
16/01/2012Theo ABC News ngày 12/1, tại một vùng biển nơi loài chim cánh cụt đen trắng sinh sống trên Đảo Aitcho của Nam Cực, các nhà thám hiểm của Hội địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic) trong tuần qua đã phát hiện một loài chim cánh cụt cực hiếm với bộ lông gần như trắng hoàn toàn.
(THVL) Giải mã bí ẩn trong bàn chân tê giác
14/01/2012Một nhóm chuyên gia tại Anh đang tìm hiểu bí quyết khiến những bàn chân khá nhỏ của tê giác có thể chịu được trọng lượng cơ thể to lớn của chúng.