Loài vượn có khả năng hát như ca sĩ opera chuyên nghiệp
28/08/2012Một nghiên cứu mới cho thấy, loài vượn có thể điều khiển các dây thanh âm như những ca sĩ opera chuyên nghiệp.
Cận cảnh loài cá đi bộ dưới đáy biển
27/08/2012Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã quan sát được một loài cá vây chân hiếm gặp, có tên gọi khoa học là Chaunacops coloratus trong môi trường sống tự nhiên của chúng ở độ sâu gần 3.353 mét so với mực nước biển. Điểm đặc biệt về loài cá vây chân này là chúng có thể “đi bộ” dưới đáy biển và thay đổi màu sắc suốt cuộc đời.
Phát hiện loài chuột không có răng hàm
25/08/2012Các nhà khoa học đã phát hiện một loài chuột mới không có răng hàm ở Philippines. Đây là loài chuột duy nhất không có răng hàm được phát hiện trên thế giới từ trước tới nay.
Những "con mắt" đặc biệt trong giới động vật
24/08/2012Thế giới loài vật luôn phong phú và đa dạng, từ chủng loại cho tới số lượng, tạo nên hệ sinh thái muôn màu muôn vẻ. Chúng ta hãy cùng khám phá điều tuyệt diệu ấy dưới một góc nhìn hoàn toàn mới - góc nhìn từ những con mắt…
Giải mã hiện tượng tôm "chuyển giới"
24/08/2012Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân khiến những cá thể đực trong loài tôm và các loài giáp xác khác biến thành cá thể cái: Đó là một loại ký sinh trùng gây chuyển đổi giới tính.
Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây
23/08/2012Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.
Cá mập sông
22/08/2012Trong số hơn 400 loài cá mập sinh sống khắp các vùng biển trên thế giới, các nhà khoa học đã xác định được 5 loài cá mập chuyên định cư trong các vùng nước ngọt trên các con sông và hồ. Cá mập sông sinh sống trong các vùng nước ngọt tại Ấn Độ, Đông Nam Á và nhiều khu vực thuộc Australia. Tuy nhiên, hiếm khi con người được tận mắt nhìn thấy chúng.
Phát hiện họ nhện có chân lạ ở Mỹ
21/08/2012Những con nhện với móc ở chân sống trong các hang ở phía nam bang Oregon của Mỹ và gần đây con người mới tìm ra chúng.
Phát hiện hai loài cú mới ở Đông Nam Á
20/08/2012Tiếng kêu của hai loài cú tại Philippines giúp các nhà khoa học nhận ra chúng là hai loài mà giới khoa học chưa từng biết.
Khỉ đột ôm nhau mừng tái ngộ
18/08/2012Gặp lại sau thời gian dài, hai con khỉ trong công viên nước Anh vui mừng bắt tay và ôm nhau. Câu chuyện về "tình huynh đệ" của chúng khiến nhiều người cảm động.
Phát hiện cá mập 'ma' dưới đáy biển
17/08/2012Trong một cuộc khám phá dài 2 tháng ở Ấn Độ Đương, các nhà khoa học đã phát hiện hàng trăm con cá mập kỳ lạ, trong đó, một số loài lần đầu tiên được biết đến.
Hồng hạc 'yêu' nhiều hơn nhờ nhạc cổ điển
13/08/2012Những ca khúc trữ tình nổi tiếng vang lên trong khu vực sinh sống của chim hồng hạc Chile tại một vườn thú ở Anh để kích thích bản năng duy trì nòi giống của chúng.
Con nhện không mắt đầu tiên trên hành tinh
13/08/2012Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học Đức phát hiện loài nhện không mắt sống trong hang động ở Lào.
Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
11/08/2012Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe. Chính vì thế, loài rắn này còn được gọi là rắn hổ mang bành.
Chim hót linh hoạt hơn khi thời tiết biến động
10/08/2012Một cuộc nghiên cứu mới về loài chim sơn ca Bắc Mỹ đã cho thấy rằng chim sống trong thời tiết thay đổi thất thường sẽ cất tiếng hót linh hoạt hơn.
Nhện cái nói 'không' với sex bằng cách nào?
09/08/2012Khi một con nhện đực làm “chuyện ấy”, nó sẽ tự cắt rời cơ quan sinh dục của mình để “niêm phong” bạn tình, ngăn không cho các con đực khác thụ thai nhện cái.
Tại sao tiếng gầm của voi vang xa được tới 10km?
09/08/2012Lần đầu tiên sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia đã giải mã được lý do tại sao những tiếng gầm của loài voi có thể vang xa tới 10km (cho phép các thành viên trong đàn “nói chuyện” với nhau ở khoảng cách này) cũng như cơ chế phát âm của chúng.
Bí ẩn loài cua dài bằng xe hơi ở Thái Bình Dương
08/08/2012Thế giới dưới đáy đại dương luôn bí ẩn và quyến rũ. Dù nền khoa học công nghệ đã hiện đại, tàu ngầm ngày càng lặn sâu hơn, song vẫn chưa khám phá hết được đáy đại dương. Riêng loài cua, dưới đáy biển cũng có vô số phân loài.
Báo đốm phá kỷ lục chạy nhanh nhất thế giới
07/08/2012Một con báo đốm 11 năm tuổi đã phá vỡ kỷ lục động vật có vú nhanh nhất thế giới khi chạy 100m chỉ trong 5,95 giây.
Mực biết hy sinh râu để thoát thân
06/08/2012Khi gặp tình huống nguy hiểm, một loài mực ống tự loại bỏ xúc tu để đánh lạc hướng kẻ thù rồi bỏ trốn.