Chim 'đọc' mật khẩu để nhận mồi
10/11/2012Trong thế giới động vật, tiếng kêu của mẹ là âm thanh tuyệt vời đối với những đứa con. Nhưng đối với chim hồng tước tiên (Malurus cyaneus), tiếng kêu còn đóng một vai trò quan trọng khác.
Phát hiện loài ếch mới cực nhỏ có 3 ngón chân
06/11/2012Trong một chuyến đi tới khu bảo tồn rừng nhiệt đới Đại Tây Dương ở miền nam Brazil, nhà sinh học Michel Garey đã tình cờ phát hiện ra một loài ếch mới rất nhỏ và đặc biệt là chỉ có ba ngón chân.
Ong mật biết thưởng lãm tranh
05/11/2012Những con ong mật không chỉ có khả năng nhớ những loài hoa mà chúng còn có thể phân biệt các tác phẩm hội họa.
Tôm hùm hai màu cực hiếm
03/11/2012Công viên hải dương học New England ở Boston (Mỹ) cho biết con tôm hùm cái nặng khoảng 0,5kg có một nửa màu cam và một nửa màu đen. Hai vùng màu sắc được chia đều hoàn hảo từ phần đầu cho tới đuôi.
Bí quyết gặm nhấm siêu đẳng của loài chuột
02/11/2012Chuột được thừa nhận là một loài gặm nhấm hoàn hảo. Các nhà khoa học chứng minh rằng chuột vượt mặt tất cả họ hàng trong bộ gặm nhấm của mình, kể cả sóc và hải ly.
Loài sâu có mặt hình sọ người
01/11/2012Nhiếp ảnh gia Lui Weber đã may mắn chụp được hình ấu trùng sâu cực hiếm này. Đặc điểm nổi bật của nó là một loạt các vết trắng có hình giống như hàm răng nằm ở vùng giữa hai mắt. Trông xa, khuôn mặt này không khác gì hộp sọ và đủ để dọa cho kẻ săn mồi chết khiếp.
Cá mập bò mộng có bộ hàm vô địch
31/10/2012Các nhà sinh học Trường ĐH Nam Florida (Mỹ) cho biết trong số những “hung thần của biển khơi” thì loài có bộ hàm khoẻ nhất là “cá mập bò mộng”, tên khoa học Carcharhinus leucas.
Phát hiện hành động "xã hội hoá" bất thường của cua ẩn sĩ
30/10/2012Các động vật có tính xã hội thường tụ tập để bảo vệ hoặc giao phối hoặc để vây bắt những con mồi lớn hơn, nhưng tại một trường Đại học tại California, Berkeley, một nhà sinh vật học đã nhận thấy các con cua ẩn sĩ có một chương trình nghị sự xã hội tự phục vụ: để đẩy những con cua ẩn sĩ khác ra khỏi vỏ của nó và chuyển đến một cái “nhà” rộng hơn.
Chim phân biệt được nhiều màu sắc hơn người
29/10/2012Các nhà khoa học Anh cho biết mắt chim phân biệt được nhiều màu sắc hơn mắt người. Chính ánh sáng tử ngoại mà người không trông thấy được mới giữ vai trò chủ yếu trong đời sống các loài chim.
Voi cũng có tính cách như người
29/10/2012Nếu xét về tính cách, mọi con voi châu Phi đều thuộc một trong bốn nhóm sau: thủ lĩnh, to lớn nhưng hiền lành; chưa trưởng thành nhưng hiếu động, chăm chỉ và đáng tin cậy. Những con voi đầu đàn luôn tìm cách tác động tới các thành viên khác trong đàn và quyết định hoạt động di chuyển của đàn.
Những sự thật thú vị về loài chim khổng lồ
26/10/2012Từng xuất hiện trong một số thần thoại của Kito giáo, với chiếc mỏ dài nổi bật, bồ nông là một trong những hình ảnh quen thuộc trên biển. Nhưng không phải ai cũng biết đến những sự thật thú vị về loài chim độc đáo này.
Phát hiện loài bọ rùa 'không đầu'
26/10/2012Nếu thoạt nhìn một con bọ rùa Allenius iviei, có lẽ chúng ta sẽ tưởng nó là cái xác không đầu, song thực ra đầu của nó "trốn" trong ngực.
Phát hiện cá voi biết giả tiếng người
24/10/2012Các nhà nghiên cứu Mỹ đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện một con cá voi trắng có thể phát ra những âm thanh rất giống giọng người nói. Họ tin rằng, con cá voi đã học cách giả giọng người để cố gắng giao thiệp với chúng ta.
Loài cá có khả năng tàng hình
23/10/2012Một nghiên cứu mới cho biết, các loài cá da màu bạc như cá trích, cá mòi và một số loài cá nhỏ ở Châu Âu có thể đảo ngược quy luật vật lý, cho phép nó trở nên vô hình để có thể trốn tránh được những kẻ săn mồi.
Loài ếch dùng móng vuốt ôm ấp bạn tình
22/10/2012Nhóm khoa học vừa phát hiện loài ếch hiếm gặp ở Nhật Bản sở hữu một ngón tay giả với móng vuốt sắc để chiến đấu và ôm ấp bạn tình.
Phát hiện loài nhện có 8 mắt
22/10/2012Các nhà khoa học vừa phát hiện ra giống nhện tường, trên đầu chúng có một đôi mắt rất to có cấu tạo rất khác thường với lớp giác mạc hình boomerang (giống chữ V) giúp nó phân biệt được hình ảnh với độ phân giải cao, thậm chí nhìn thấy cả tia tử ngoại và nhiều màu sắc khác nhau, đôi mắt được xem là “thấu kính” cố định của chúng.
Giấc ngủ đặc biệt của cá heo
19/10/2012Không giống như các loài động vật có vú trên cạn, cá heo chỉ ngủ với một nửa bộ não trong khi nửa còn lại luôn tỉnh táo. Chính vì vậy, chúng có khả năng thức liên tục trong hơn hai tuần. “Nết ngủ” vô cùng đặc biêt này giúp chúng tránh được những bất trắc có thể xảy ra khi ngủ, đặc biệt là sự rình rập của kẻ thù.
Côn trùng cũng biết chọn thực phẩm nhiều chất
19/10/2012Mặc dù ban đầu rất thích đồ ăn có vị ngọt, nhưng ruồi giấm nhanh chóng học được cách lựa chọn những nguồn thực phẩm ít ngọt với giá trị sinh dưỡng và calo cao hơn.
Vì sao rồng Komodo cái “đoản mệnh” hơn con đực?
18/10/2012Trong thế giới loài rồng Komodo, một loài thằn lằn ăn thịt khổng lồ, con cái thường chỉ có tuổi thọ ngắn (31 năm), trong khi con đực lại có tuổi thọ trung bình cao gấp đôi (62 năm). Lý giải hiện tượng trên, một nhóm nhà khoa học đã nghiên cứu 400 cá thể rồng Komodo từ năm 2002 - 2010 ở miền đông Indonesia.
Rùa hô hấp bằng mông
17/10/2012Loài rùa sinh sống ở sông Fitzroy có xuất xứ từ Úc có cơ chế hô hấp rất đặc biệt - hô hấp qua xoang tiết thực ở mông.