Loài khỉ đẹp nhất thế giới chỉ có ở Việt Nam
04/12/2012Với bộ lông có màu sắc rực rỡ, chúng được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đánh giá là "hoa khôi" trong thế giới loài khỉ. Đó chính là loài chà vá chân đỏ (còn gọi là chà vá chân nâu, tên khoa học là Pygathrix nemaeus) của Việt Nam.
Loài cá nước ngọt mang họ của Tổng thống Obama
04/12/2012Tờ The Guardian ngày 29/11 đưa tin các nhà nghiên cứu động vật đã lấy tên họ của Tổng thống Mỹ Barack Obama để đặt tên cho một loài cá nước ngọt tuyệt đẹp mới phát hiện.
Phát hiện loài cá không mắt ở Việt Nam
03/12/2012Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) vừa phát hiện giống cá trạch mới trên một hòn đảo nhỏ ở vịnh Hạ Long, Việt Nam.
Vượn cáo tránh giao phối cận huyết bằng cách nào?
03/12/2012Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, loài vượn cáo chuột xám nhỏ bé sống ở đảo Madagascar có thể tránh được giao phối cận huyết bằng cách nhận ra âm thanh quen thuộc của các thành viên trong gia đình chúng.
Cá lia thia xiêm lấy hơi khi giao chiến
30/11/2012Tạp chí Comparative Biology and Physiology vừa công bố nghiên cứu của các nhà khoa học Anh và Úc cho thấy cá lia thia xiêm có thể thở trên mặt nước bên cạnh cách thở truyền thống bằng mang và da như đồng loại.
Cá voi xanh xoay 360 độ để săn mồi
29/11/2012Các nhà khoa học mới đây phát hiện thấy cá voi xanh thực hiện các màn nhào lộn dưới nước để tấn công con mồi từ bên dưới. Họ đã ghi lại được khả năng cơ động đáng ngạc nhiên của sinh vật khổng lồ này. Họ phát hiện thấy những con cá voi quay 360 độ để tự định hướng cho một cuộc tấn công bất ngờ.
Động vật biển đang mất dần vỏ
27/11/2012Các đại dương có tính axit đang hòa tan vỏ của các sinh vật biển làm những sinh vật này không có khả năng chống lại các kẻ ăn thịt. Trạng thái này sẽ tồi tệ hơn khi nồng độ axit trong các đại dương được dự đoán tăng lên gấp ba lần. Hiện tượng này có thể là một thảm họa tiềm năng đối với các chuỗi thức ăn.
Tại sao vẹt hay bắt chước âm thanh?
26/11/2012Giới nghiên cứu đã giải mã được bí ẩn đằng sau khả năng độc nhất vô nhị ở vẹt, cho thấy sự thông minh và thân thiện của loài vật có bề ngoài sặc sỡ này.
Chó có cách hiểu từ khác với con người
23/11/2012Loài chó có thể học tên của các đồ vật, nhưng chúng thích tập trung lên các đặc điểm khác khi học các từ so với là con người đã làm, một nghiên cứu mới đã nhận thấy điều này.
Cận cảnh rết khổng lồ đẻ con
22/11/2012Hàng trăm con rết sơ sinh ôm nhau tạo thành búi tròn lổn nhổn. Chúng lớn nhanh như thổi để trở thành những sát thủ đáng sợ...
Vì sao mèo tìm được đường về nhà?
21/11/2012Thành phần sắt trong mô của mèo đóng vai trò như những chiếc la bàn, phản ứng lại với từ trường Trái Đất. Đây chính là nguyên nhân mèo có thể tìm được đường về.
Tình khúc của châu chấu thay đổi vì tiếng ồn
20/11/2012Những con châu chấu đực sống trong môi trường đô thị ồn ào phải tăng âm lượng của những giai điệu mà chúng phát ra để "tán tỉnh" con cái.
Khám phá thú vị về tai châu chấu
19/11/2012Ai cũng biết chó và mèo là kẻ thù, nhưng những bằng chứng khảo cổ mới đây đã cho thấy 9 triệu năm trước chó (chó gấu) và mèo (mèo răng kiếm) đã từng chung sống hòa bình cùng nhau.
Sinh vật nhiều chân nhất thế giới
16/11/2012Các nhà khoa học đã trao danh hiệu vô địch về số lượng chân trong thế giới động vật cho một loài sinh vật nhiều chân tí hon (tổng cộng 750 chân), màu trắng có tên gọi khoa học là lllacme plenipes. Loài sinh vật này hiện chỉ được tìm thấy ở một khu vực nhỏ bé phía bắc California, Mỹ. Chúng khiến giới nghiên cứu kinh ngạc về cấu trúc cơ thể phức tạp một cách bất thường trong một cơ thể nhỏ bé đến như vậy, với chiều dài chỉ 1 - 3cm.
Chim sẻ nhận biết được mầm bệnh
15/11/2012Chim sẻ nhà khỏe mạnh có khuynh hướng tránh tiếp xúc với những chim sẻ nhà bị bệnh, dấy lên hy vọng có thể theo dõi sự lây lan các căn bệnh ảnh hưởng đến con người như bệnh cúm gia cầm, theo AFP.
Tại sao cá sấu có thể đớp con mồi cực nhanh?
12/11/2012Lớp da sần lên cực nhỏ bên trong hàm của cá sấu giúp cho loài bò sát ăn thịt này có khả năng cực kì nhạy cảm với những tác động từ bên ngoài hơn cả độ nhạy cảm của đầu ngón tay con người.
Cá bống giúp san hô chống lại tảo độc
12/11/2012Sống giữa các nhánh san hô, cá bống Gobiodon histrio sẽ phản ứng với một tín hiệu hóa học được giải phóng từ san hô, khi san hô tiếp xúc với một loại tảo độc màu xanh lá cây rực rỡ và cắn lại những tán lá xâm lấn này.
Vì sao nhiều loài dã thú thích máu người?
10/11/2012Những vụ báo hoang giết người gần đây đã cho thấy hoàn cảnh có thể đẩy các "sát thủ" săn mồi trong thiên nhiên chuyển khẩu vị sang con người.
Chim 'đọc' mật khẩu để nhận mồi
10/11/2012Trong thế giới động vật, tiếng kêu của mẹ là âm thanh tuyệt vời đối với những đứa con. Nhưng đối với chim hồng tước tiên (Malurus cyaneus), tiếng kêu còn đóng một vai trò quan trọng khác.
Phát hiện loài ếch mới cực nhỏ có 3 ngón chân
06/11/2012Trong một chuyến đi tới khu bảo tồn rừng nhiệt đới Đại Tây Dương ở miền nam Brazil, nhà sinh học Michel Garey đã tình cờ phát hiện ra một loài ếch mới rất nhỏ và đặc biệt là chỉ có ba ngón chân.