Dơi cắn có thể gây chết người
25/03/2013Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm vừa lên tiếng cảnh báo mọi người tránh xa tất cả các con dơi trên toàn thế giới sau cái chết của một cậu bé 8 tuổi vì bị dơi cắn hồi tháng trước tại Australia.
Phát hiện loài ong "dã man, khát máu" từ bé
22/03/2013Loài ong bắp cày ký sinh thường được biết đến là những sát thủ tài tình. Ấu trùng của Ampulex compressa (một loài ong bắp cày ký sinh khác) tiết ra chất kháng kháng khuẩn để giữ vật chủ không bị phân hủy
Chim én ‘biến thân’ tránh... tai nạn ô tô
21/03/2013Các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra rằng nhờ có đôi cánh "bị cắt ngắn", các chú chim én mới bay nhanh hơn để tránh tai nạn giao thông.
Động vật ngửi để... giao tiếp
19/03/2013Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chuột ngửi để xác định vị thế xã hội và để tránh gây hấn.
Bò có thể dự đoán được mưa
18/03/2013Kết quả một nghiên cứu mới của Mỹ có thể xác thực kinh nghiệm dân gian về việc nhìn hành động của bò để đoán trời mưa.
Thiên nga quyết chiến phân chia lãnh thổ
15/03/2013Với bộ lông trắng muốt cùng cổ dài và dẻo, thiên nga trông rất thanh nhã và bình yên. Tuy nhiên, chúng thường trở nên rất hiếu chiến và manh động khi ào mùa làm tổ và giao phối.
Loài chim khổng lồ, 'chúa tể' bầu trời
13/03/2013Đại bàng là chúa tể bầu trời. Chúng là loài chim săn mồi cỡ lớn, sinh sống ở nơi núi cao, rừng nguyên sinh, nơi không có con người.
Linh cẩu ’truy sát’ điên cuồng chim hồng hạc
12/03/2013Linh cẩu được coi là một trong những loài động vật ăn thịt tham lam nhất trên cạn. Nhờ răng nanh sắc nhọn và thói quen săn bầy đàn, linh cẩu có thể giết chết các loài vật to lớn như ngựa vằn, linh dương đầu bò, trâu rừng và thậm chí cả sư tử. Khả năng chạy nhanh cũng cho phép linh cẩu truy đuổi được cả những loài chim ở khoảng cách gần.
Kền kền bất lực nhìn chó rừng cướp thức ăn
09/03/2013Kền kền và chó rừng đã giao chiến rất ác liệt để tranh giành một miếng thịt, nhưng cuối cùng cả hai đều rời cuộc chiến tay không.
Cận cảnh loài chim "khủng bố" nhất Việt Nam
07/03/2013Không chỉ có kích thước to nhất, có lẽ chúng cũng là một trong số những loài chim xấu xí nhất tồn tại trên mảnh đất Việt Nam.
Cuộc chiến giành quyền "yêu" của rắn ráo
06/03/2013Những con rắn ráo trâu đực tại Salt Lake thuộc Kolkata (Ấn Độ) có cách chiến đấu rất đặc biệt để tìm ra kẻ mạnh nhất giành quyền giao phối với rắn cái.
Loài bạch tuộc có đời sống tình dục kỳ dị
04/03/2013Một loài bạch tuộc sọc lớn sống ở khu vực Thái Bình Dương đang thu hút sự chú ý lớn từ giới nghiên cứu nhờ cách sống và thói quen giao phối khác lạ.
Sinh vật "vô địch đuôi dài" ở Việt Nam
04/03/2013Ở Việt Nam, con vật có hình dạng “không giống ai” này thường bị “thảm sát”, trong khi người Âu Mỹ lại coi chúng như một sinh vật cảnh độc đáo.
Kỳ lạ cá "bố" nhịn ăn ấp trứng... trong miệng
01/03/2013Nếu nói đến những "ông bố mẫu mực", chắc hẳn loài cá Cardinal cũng sẽ được ghi danh, khi nó thậm chí đã phải nhịn ăn để ấp trứng trong miệng.
Cá heo "gọi" nhau bằng tiếng huýt
01/03/2013Mỗi con cá heo có một tiếng huýt của riêng mình, đó là tiếng the thé “e e e e” nhằm thông báo với các cá heo khác về sự có mặt của nó - nghiên cứu này vừa được đăng trên tạp chí Hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
Dương vật cá sấu luôn sẵn sàng 'lâm trận'
28/02/2013Một nghiên mới phát hiện, dương vật của cá sấu đực luôn trong tình trạng cương cứng, sẵn sàng “chiến đấu” và được giấu bên trong cơ thể của nó.
Ong tìm hoa theo điện tích
27/02/2013Các nhà khoa học đã chứng minh khả năng của ong vò vẽ (tên khoa học là Bombus terrestris) cảm nhận được điện trường hoa phát ra xung quanh. Nội dung của công trình nghiên cứu này được tóm tắt trên Tạp chí Science (Mỹ).
"Quái sâu" giống rắn đến kinh ngạc
26/02/2013Loài sâu bướm Caterpillar có thể biến hoá giống rắn để doạ kẻ thù mỗi khi gặp tình huống nguy hiểm. Loài sâu này là ấu trùng của một loài bướm đêm lớn tên là Deilephila elpenor.
7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... ’ăn kẹo’
26/02/2013Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng ‘chết đi sống lại’, cầy mangut ‘biết bỏ bùa mê’…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
Giải mã ánh sáng trên lưng cá mập
25/02/2013Giới khoa học biết rất ít về cá mập đèn lồng. Họ chỉ biết rằng chúng có khả năng phát sáng giống như nhiều loài sống trong tầng nước sâu. Một nghiên cứu trước đây cho thấy cá mập đèn lồng sở hữu những tế bào phát sáng (photophore) ở vùng bụng. Chúng sử dụng ánh sáng từ vùng bụng để ngụy trang.