Dùng đường tự do sẽ tăng nguy cơ béo phì và sâu răng
06/04/2015Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)thì người lớn và trẻ em cần phải cắt giảm lượng đường tiêu thụ càng nhiều càng tốt, giảm phân nửa ở bắc Mỹ và Tây Âu, thậm chí nhiều hơn ở những khu vực khác để giảm nguy cơ béo phì và sâu răng.
Những con đường Sài Gòn rợp bóng hoa
18/03/2015Mùa này hoa giấy, điệp vàng, phượng hoàng đỏ, bò cạp vàng nở rực, khiến phố phường Sài Gòn trở nên sống động.
Ăn nhiều đường và chất béo gây hại não
28/01/2015Rõ ràng, việc ăn quá nhiều các thực phẩm không tốt cho sức khỏe có thể dẫn đến việc dư cân hay béo phì. Tuy nhiên, ngoài các tác động trực tiếp, làm gia tăng kích cỡ vòng 2, chế độ ăn giàu đường và chất béo còn được phát hiện có liên quan đến các căn bệnh trí não, khiến chúng ta càng không ngừng ăn.
Người cao tuổi không nên ăn nhiều đường
17/11/2014Khi ăn cơm, chất bột được tiêu hóa hấp thu và chuyển thành đường dự trữ ở gan dưới dạng glycogen và được giải phóng từ từ theo yêu cầu hoạt động của cơ thể.
Dùng nhiều đường mắc bệnh gì?
05/08/2014Cần cắt giảm lượng thực phẩm chứa đường, cảnh giác với những món chứa đường khi đọc nhãn thực phẩm. Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyên hạn chế lượng đường dùng hàng ngày: nữ nạp tối đa 100 calori năng lượng từ đường, nam tối đa 150 calori, tương đương sáu muỗng cà phê và chín muỗng cà phê.
Ăn nhiều đường dễ bị viêm tụy cấp
23/07/2014Tuyến tụy (dân gian gọi là “lá mía”) là một cơ quan nằm trong bụng ở mặt sau dạ dày, có chức năng tiết ra các men giúp quá trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời tiết ra các chất nội tiết tố giúp ổn định hàm lượng đường trong máu. Viêm tụy cấp là tình trạng tuyến tụy bị sưng phù, gây đau vùng trên rốn rất dữ dội.
Tiêu thụ bao nhiêu đường mỗi ngày là tốt?
02/07/2014Theo các chuyên gia sức khỏe, đường (lactose, fructose và sucrose) là một trong những dưỡng chất cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nếu tiêu thụ quá nhiều đường mỗi ngày, bạn có thể đối mặt với các nguy cơ gây bệnh béo phì, tiểu đường…