Ẩm thực nước ngoài (01/03/2021)
01/03/20215 bí quyết đơn giản để không bao giờ bị ung thư
05/10/2015Tấn công bệnh ung thư trước khi chúng tấn công bạn, tại sao không? Tuân thủ 5 bí quyết đơn giản dưới đây trong cuộc sống hàng ngày và bạn sẽ giảm được nguy cơ mắc phải các bệnh ung thư nguy hiểm.
(THVL) Khách ở quê lên
02/08/2011Lâu nay, bọn trẻ ngồi vào bàn là tự nhiên quơ đũa, cầm chén. Trẻ chỉ biết gạo bán sẵn ở chợ, không hình dung được từ đồng ruộng bùn lầy đến chén cơm nóng dẻo là biết bao công phu nhọc nhằn và lo toan bất trắc của người làm ra hạt lúa.
(THVL) Xá trước và sau khi ăn
29/07/2011Không biết tục lệ này có từ bao giờ, nhưng nhìn chung, nó mang những ý nghĩa nhân văn.
Cúng cơm gạo mới
23/07/2011Cúng cơm gạo mới là một mỹ tục, có tác dụng nhắc nhở sự quý trọng hột gạo làm ra bởi sức lao động cực nhọc, sự nhớ ơn những người đem lại ruộng đất cho mình.
Cỗ Việt Nam xưa và nay (2)
22/07/2011Cỗ - một di sản văn hóa, một công trình nghệ thuật trong ngành ăn uống học - sẽ trôi nổi về đâu hay sẽ bị hủy diệt?
Cỗ Việt Nam xưa và nay (1)
21/07/2011Mặc dù “mâm cao cỗ đầy”, người ăn cũng chỉ xếp ngồi 4 người một mâm, nhiều nhất là 6 người. Kiêng ngồi mâm lẻ 3 người, 5 người. Người lớn không ngồi với trẻ con.
Cỗ và mâm cỗ Việt Nam
19/07/2011Cỗ Việt Nam là cả một công trình. Nó không phải là tiệc, không phải là liên hoan. Nó có cái độc đáo của nó. Có điều ngày nay, các phường nấu cỗ thuê không tồn tại nữa. Kho tàng ẩm thực của Việt Nam cũng mất đi nhiều điều quý báu.
Cỗ bàn
15/07/2011Ở thôn quê không có tiệm lớn đặt tiệc đã đành, ở tỉnh thành mời khách đến nhà có vẻ quý trọng hơn là mời đến tiệm, nhất là cúng giỗ lại cần phải làm cỗ ở nhà để cúng gia tiên, không ai mời bà con bạn bè ăn giỗ ở tiệm bao giờ.
Văn hóa trầu cau
12/07/2011Ăn trầu ngày xưa cũng như hút thuốc và uống trà vậy. Nó phổ biến và trịnh trọng đến nỗi xem ai đó ăn trầu, ta cũng phán đoán được tính tình của họ.
Thi cỗ và thưởng tiền
08/07/2011Trong những ngày hội, có rước, có tế, có tuồng, nhưng cái mà người ta mong đợi xem là việc thi cỗ của hạng thập bát trong làng.
Thổi cơm thi
06/07/2011Làng ta tuy nhiều tục dở, nhưng các cụ tính, tục thổi cơm đầu năm của ta hay biết bao nhiêu. Vì có nồi cơm đầu năm, quanh năm, trẻ nó mới chịu để ý đến cơm nước, con gái quê mà không biết thổi cơm thì vất đi.
Điêu khắc trong ẩm thực
04/07/2011Cái khó của cách tạo hình này là luôn bị bó buộc trong giới hạn của hình dạng củ mà người tỉa đang sử dụng. Tuy nhiên, đối với những hình dạng phức tạp có thể dùng các củ để ghép lại.
Văn hóa ăn uống dưới mắt các nhà văn (2)
30/06/2011“Một cách cầm đũa, một cách đưa thìa lên húp canh báo cho ta biết về một hạng người hơn là hàng trăm pho sách. Và nhất là những thức họ ăn… Bảo cho tôi biết anh ăn gì, tôi sẽ nói anh là người thế nào” (Thạch Lam).
(THVL) Văn hóa ăn uống dưới mắt các nhà văn (1)
13/06/2011Theo các nhà văn, văn hóa ăn uống là nghệ thuật nấu nướng, pha chế và nghệ thuật thưởng thức tinh tế, cầu kỳ mang đậm bản sắc dân tộc, ẩn chứa những triết lý sâu xa…
Phiếm đàm nếp ăn uống của người Việt
09/06/2011“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, mình là con cháu phải nhường ông bà, cha mẹ, anh chị gắp trước.
Những món ăn độc đáo của Việt Nam (2)
07/06/2011Món ăn Việt Nam độc đáo còn là món nộm (miền Bắc), gỏi (miền Nam). Đây là loại hình món ăn rất đa dạng, phong phú. Rau là chủ yếu, trộn với thịt, tôm.
Những món ăn độc đáo của Việt Nam (1)
03/06/2011Chả nổi tiếng thế giới hiện nay là chả giò (người Bắc gọi là nem rán vì chả giò có hình dáng giống như nem miền Bắc, song lại rán, còn nội dung không phải là nem). Chả giò gốc miền Nam (người Bắc thường gọi là chả Sài Gòn).
Đặc điểm lối ăn của người Việt và thổ sản ở ba miền
01/06/2011Ngoài sự khuyên con cháu dùng những thứ có lợi mà rẻ tiền, còn dạy cả cách dùng sao cho khỏi bị hại.