(THVL) Kẻ mở đường thông minh nhất trong thế giới động vật
25/08/2011Các nhà sinh vật học đến từ Trường Khoa học sinh học và hóa chất Queen Mary, thuộc đại học London phát hiện ra rằng, loài ong có thể tính toán đường bay giữa các bông hoa một cách hiệu quả nhất. Điều này giúp giảm thiểu năng lượng cần thiết để thu thập mật hoa.
Những 'tay đua' siêu tốc trong thế giới hoang dã
24/08/2011Các con thú trong thế giới hoang dã từ các loài ăn thịt đến ăn cỏ, kẻ săn mồi tới kẻ chạy chốn, với nhiều loài khác nhau có tốc độ chạy đáng kinh ngạc.
Lần đầu tiên giải mã được DNA của loài chuột túi
23/08/2011BBC ngày 19/8 đưa tin, trong bài báo đăng trên tạp chí Genome Biology của nhà xuất bản khoa học Biomed Central, một nhóm các nhà khoa học cho biết đã lần đầu tiên giải mã được DNA của một loài kangaroo và thậm chí còn xác định được một gen quy định những cú nhảy đặc trưng của loài này.
Bảo tồn loài nhện hiếm nhất nước Anh
23/08/2011Loài nhện bọ rùa hiếm nhất nước Anh (ảnh) vừa được các nhà bảo tồn “chuyển nhà” đến khu dự trữ thiên nhiên RSPB’s Arne ở Dorset (Anh).
Phát hiện ếch có răng nanh ở Indonesia
22/08/2011Các nhà khoa học Canada tuyên bố đã phát hiện 9 loài ếch có răng nanh mới tại đảo Sulawesi, Indonesia.
Chim sẻ đực cũng chơi trò đồng tính
19/08/2011"Chim sẻ zebra đực cũng thiết lập một mối quan hệ đồng tính luyến ái khi thiếu vắng con mái và vẫn chọn duy trì mối quan hệ đồng tính thậm chí khi xuất hiện con mái sau đó" - nhóm nghiên cứu của tiến sỹ Julie Elie thuộc Đại học California vừa mới chỉ ra trên tạp chí Hành vi Sinh thái học và Sinh học xã hội, Mỹ.
Tại sao thỏ đá thích sống gần người?
18/08/2011Các nhà khoa học Đại học Haifa đã khám phá ra hiện tượng loài thỏ đá (Hyrax) thích làm hang gần vùng dân cư sinh sống là do các đống đổ nát gạch, đá do con người tạo ra.
Cách ‘vụng trộm’ của loài mực
17/08/2011Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, tinh trùng của những con mực mác nhỏ chuyên “ăn vụng” có kích thước to hơn các con đực to lớn “chính chuyên”. Ngoài ra, mực cái giao phối với mực đực “ăn vụng” thông qua một cơ quan khác với cơ quan nó dùng để giao phối với mực đực to. Đó là một cơ quan ở gần miệng con mực cái. Tờ National Geographic cho biết.
Phát hiện mới về tập tính sinh sản của cá rồng biển
16/08/2011Các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra rằng, loài cá rồng biển thân cỏ (weedy seadragon) có các dấu hiệu độc nhất vô nhị và những con đực thường tập trung thành từng nhóm cá thể "mang thai."
Chim điên hợp tác với cá heo
15/08/2011Cá heo sống dưới biển, chim điên bay trên trời, nhưng chúng phối hợp với nhau rất hoàn hảo khi săn mồi.
Cách 'tránh thai' của gà mái
12/08/2011Gà mái có thể bài tiết tinh trùng ngay sau khi giao phối, và khi chúng làm thế, trung bình trên 80% lượng tinh trùng của con trống sẽ bị đào thải ra ngoài - một nghiên cứu mới ở Đại học Oxford, Anh tiết lộ.
Rết khổng lồ tấn công cả rắn, bọ cạp
11/08/2011Cho đến thời điểm hiện tại, loài rết lớn nhất thế giới được biết tới có tên khoa học là Scolopendra gigantea với độ dài trung bình vào khoảng 26 cm và có thể phát triển tới hơn 42 cm. Chúng có từ 21 tới 23 cặp chân, giúp di chuyển một cách nhanh chóng.
Phát hiện nhiều kiến chúa chung một tổ
10/08/2011Mới đây, một đoàn làm phim của BBC đã chụp lại được cảnh hai kiến chúa cùng làm việc trong một tổ. Thông thường, mỗi tổ kiến chỉ tồn tại một kiến chúa duy nhất.
Kẻ khổng lồ giữa các loài dơi muỗi
10/08/2011Nhắc đến dơi muỗi, chúng ta thường hình dung ra những sinh vật bé nhỏ nằm gọn trong lòng bàn tay, na ná loài chuột với đôi cánh màng mỏng dính đêm đêm bay lượn lùng bắt các loài côn trùng. Tuy nhiên, nếu bắt gặp loài dơi nếp mũi quạ, nhiều người sẽ bất ngờ bởi chúng không bé nhỏ tí nào.
Chim đẹp nhanh kiệt sức trong sinh hoạt tình dục
09/08/2011Tìm hiểu đời sống tình dục của loài chim Ôtit Nam Phi trong sa mạc ở Nam bán cầu, các nhà nghiên cứu trường Đại học Burgandy ở Pháp phát hiện ra rằng, các con chim trống rực rỡ nhất (sống lâu nhất) sẽ có chất lượng tinh trùng cao nhất.
Chim cánh cụt cũng có thể bay
08/08/2011Chúng ta đều biết, chim cánh cụt thuộc nhóm chim không biết bay. Tuy nhiên, các nhà khoa học lại khẳng định rằng, trong trường hợp bắt buộc, chúng vẫn có thể cất cánh lên không trung.
Dơi ma cà rồng tìm hút máu con mồi bằng cách nào?
05/08/2011Một nghiên cứu mới đây cho thấy, dơi ma cà rồng sử dụng những bộ phận cảm biến nhiệt gần mũi cực kỳ nhạy cảm với nhiệt để phát hiện ra nguồn máu.
Ngụy trang giống rắn độc để tự vệ
05/08/2011Các nhà khoa học tìm thấy, những con rắn không độc ngụy trang đầu mình giống như rắn có nọc độc để tránh bị ăn thịt.
Chuột tẩm độc lông để tự vệ
04/08/2011Các nhà nghiên cứu của Anh vừa phát hiện, loài chuột lớn ở châu Phi biết cách tẩm độc dược vào lông để làm tê liệt, thậm chí giết chết những con thú ăn thịt to hơn chúng nhiều lần.
Côn trùng "loạn luân"
03/08/2011Các nhà khoa học đã phát hiện loài rệp sáp bông (Icerya purchasi) có đời sống tình dục rất đặc biệt liên quan tới huyết thống. Con cái có khả năng tự thụ tinh cho trứng của mình mà không cần giao phối với con đực.